IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1’)
- Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới. - Cách tiến hành : Nh SGK
-
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
HĐ1: Chữa bài tập (15’)
- Mục tiêu : Vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của 1 ∆ vào làm một số bài tập. - Cách tiến hành
Yêu cầu:
HS1: Bài tập 18 tr 63 SGK :
HS2: Phát biểu nhận xét quan hệ giữa 3 cạnh của 1 ∆, minh họa hình vẽ, chữa bài tập 18 tr 63 SGK GV nhận xét và cho điểm A B C Bài tập 18 tr 63 SGK a)Cĩ 4cm < 2cm + 3cm ⇒ vẽ đ- ợc ∆ b) 3,5cm > 1cm + 2cm ⇒ khơng vẽ đợc ∆ c) 4,2 = 2,2 + 2 cm ⇒ khơng vẽ đợc HĐ2: Luyện tập (28’)
- Mục tiêu: Vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của 1 ∆ để chứng minh bài tốn. - Đồ dùng:E ke, thớc kẻ.
- Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc đề bài
GV vẽ hình lên bảng , yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
? Hãy cho biết GT, KL của bài
tốn
Yêu cầu HS viết GT, KL vào vở.
- Đọc và nghiên cứu đề bài. - Vẽ hình vào vở. 1 HS đứng tại chỗ nêu GT, KL. Cả lớp viết GT, KL vào vở. Bài 17 tr 63 SGK : A B M I C Chứng minh 46 AC − AB < BC < AC + AB
? Hãy nêu hớng chứng minh câu a.
- GV ghi lại trên bảng nháp, yêu cầu HS lên bảng trình bày.
Tơng tự yêu cầu 1 HS đlên bảng trình bày câu b.
? Qua kết luận của câu a và câu b
ta suy ra điều gì.
Gọi HS đọc đề bài.
? Muốn tính chu vi của tam giác
cân ta làm nh thế nào.
? Trong 2 cạnh dài 3,9cm và 7,9cm
cạnh nào sẽ là cạnh bên của tam giác cân.
? Hãy tính chu vi của tam giác cân.
Đa đề bài lên bảng phụ ( kèm theo hình 20)
Gợi ý:
Để biết thành phố B cĩ nhận đợc tín hiệu ta làm nh thế nào?
Yêu cầu HS hoạt động nhĩm.
Gọi đại diện nhĩm báo cáo kết quả. 1 HS nêu hớng chứng minh. 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện câu b. Từ (1) và (2) suy ra c.
Chu vi của tam giác cân là tổng độ dài 3 cạnh của tam giác đĩ.
Nêu cách tính cạnh thứ 3 ⇒ cạnh bên.
- Thực hiện.
Đọc và nghiên cứu đề bài.
Tính BC: So sánh nếu AB – AC <BC<AB + AC thì B nhận đợc tín hiệu. Hoạt động nhĩm( 4’)
Đại diện1 nhĩm báo cáo kết quả, các nhĩm khác nhận xét. a) Xét ∆ MAI cĩ : MA < MI + IA ( bđttg) ⇒ MA+MB < MB+MI+IA ⇒ MA+MB < IA+IB (1) b) Xét ∆ IBC cĩ IB < IC + CB (bđ thức ∆ ) ⇒ IB + IA < IA +IC+CB ⇒ IB + IA > CA + CB (2) c) Từ (1) và (2) suy ra : MA + MB < CA + CB Bài 19 tr 63 SGK :
Gọi độ dài cạnh thứ ba của ∆ cân là x (cm), theo bất đẳng thức ∆ 7,9 − 3,9 < x < 7,9 + 3,9
4 < x < 11,8 ⇒ x = 7,9(cm)
chu vi của ∆ cân 7,9.2+3,9 = 19,7cm Bài 22 tr 64 SGK : ∆ABC cĩ 90 − 30 < BC < 90+30 60 < BC < 120 do đĩ : a) Nếu đặt C máy phát sĩng truyền thanh cĩ bán kính hoạt động 60km, thì thành phố B khơng nhận đợc tín hiệu.
b) Nếu đặt tại C máy phát sĩng truyền thanh cĩ bán kính hoạt động bằng 120km thì thành phố B nhận đợc tín hiệu
• Tổng kết hớng dẫn về nhà( 1’)
- Tổng kết : GV tổng kết lại bài.
- Hớng dẫn về nhà
+ Nhiên cứu bài “ Tính chất 3 đờng trung tuyến của tam giác” + Chuẩn bị
9 0 k m3 0 k m A 3 0 k m A
BC C
+ Mỗi HS 1 tam giác bằng giấy, 1 mảnh giấy kẻ ơ mỗi chiều 10 ơ nh hình 22- SGKT65.
+ Ơn lại KN trung điểm của đoạ thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thớc và cách gấp giấy( SGK – tốn 6 T1).
Ngày soạn :10/03/2013Ngày giảng:7A /03/2013 Ngày giảng:7A /03/2013 7B /03/2013