Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhĩm.

Một phần của tài liệu hinh 7 cktkn (Trang 36 - 39)

IV. Tổ chức giờ học

Khởi động (1’)

- Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới

Cách tiến hành: Bài học hơm nay ta vận dụng định lí quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong 1 tam giác làm một số các bài tập.

-

HĐ1 : CHữa bài tập (10’)

- Mục tiêu : vận dụng định lí quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong 1 tam giác làm một số các bài tập.

- Cách tiến hành : GV cho HS làm bài tập 3

GV nhận xét và cho điểm

HS lên bảng thực hiện y/c của giáo viên. Nhận xét bài của bạn. Bài 3 (SGK 56)– Giải a)∆ABC cĩ : Â +Bˆ +Cˆ=1800 ⇒ Cˆ = 1800 −( Â +Bˆ) = 1800 −(1000 + 400)= 400

Vậy  > Bˆ và Cˆ⇒ cạnh BC đối diện  là cạnh lớn nhất.

b) Bˆ = Cˆ = 400 ⇒ ∆ABC cân tại A

HĐ2: Luyện tập (33’)

- Mục tiêu: vận dụng các định lý đĩ để so sánh các đoạn thẳng, các gĩc trong tam giác. - Đồ dùng: bảng phụ ghi bài 3-sbt, bài 5- sgk, thớc kẻ.

- Cách tiến hành: (đề treo bảng phụ) - Gọi 1HS đọc to đề bài.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng viết GT, KL.

? Trong tam giác tù cạnh nào lớn

nhất.

- Hãy vận dụng điều đĩ vào CM bài tốn trên.

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

- Gọi HS nhận xét bài.

- Đa đề bài trên bảng phụ.

? Muốn biết ai đi xa nhất, ai đi gần

nhất ta phải làm nh thế nào.

? Dựa vào đâu để tính các đoạn

thẳng AD, BD, CD.

- Đọc và nghiên cứu đề bài.

-1HS lên ghi GT, KL và giải

- Trong tam giác tù cạnh đối diện với gĩc tù là cạnh lớn nhất. - 1 HS lên bảng trình bày.

- Nhận xét bài của bạn.

- Nghiên cứu đề bài. - Cần tính độ dài các đoạn thẳng AD, BD, CD.

- Dựa vào mối quan hệ cạnh và gĩc đối diện Bài tập 3 tr 24 SBT A B D C 1 2 ⇒Bˆ>Dˆ1⇒ AD > AB (đl2) (Dˆ1 < 900) Dˆ2kề bùDˆ1 mà 1 ˆ D < 900 ⇒ Dˆ2>Cˆ ⇒ AC > AD (đl2). Vậy AB < AD < AC Bài 5 (SGK - 56) A B C D 1 2 Hạnh nguyên Trang

? Nêu cách tính.

- Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài.

? Muốn so sánh gĩc A và gĩc B ta

cần chỉ ra điều gì.

? Dựa vào đâu để so sánh AC và

BC .

- Ghi câu trả lời đúng lên bảng.

trong tam giác. - HS đứng tạ chỗ trả lời.

- Đọc và nghiên cứu đề bài.

- Cần so sấnhC và BC trong tam giác ABC. - Đứng tại chỗ trả lời.

- Ghi bài vào vở.

Xét ∆DBC cĩ Cˆ > 900 ⇒ Cˆ > Bˆ1(Bˆ1 < 900) ⇒ DB > DC. Cĩ Bˆ1 < 900 ⇒ Bˆ2>900 ⇒ Bˆ2> Â ⇒ DA > DB Vậy DA > DB > DC Hạnh đi xa nhất Bài tập 6 (SGK 56)– A B C D AC = AD + DC (D nằm giữa A và C) mà DC = BC (gt) ⇒ AC = AD + BC ⇒ AC > BC ⇒ Bˆ> Â. Vậy c) đúng • Tổng kết+ Hớng dẫn về nhà.(2’)

− Học thuộc 2 định lý quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong ∆ − BTVN 5, 8 tr 24, 25 SBT

− Xem trớc bài quan hệ giữa đờng vuơng gĩc với đờng xiên, đờng xiên và hình chiếu, ơn định lý Pytago

*******************************Ngày soạn :10/03/2013 Ngày soạn :10/03/2013

Ngày giảng:7A /03/2013 7B /03/2013 7B /03/2013

Tiết 49 : QUAN Hệ GIữA ĐƯờNG VUƠNG GĩC Và ĐƯờNG XIÊN, ĐƯờNG XIÊN Và HìNH CHIếU I. Mục tiêu

1. Kiến thức : - Nhận biết đợc đuịng vuơng gĩc,

− Học sinh phân biệt đợc khái niệm đờng vuơng gĩc, đờng xiên , khái niệm hình chiếu vuơng gĩc của điểm, của đờng xiên.

- Nhận dạng đợc đờng vuơng gĩc, đờng xiên.

− HS phát biểu đợc định lý 1 về quan hệ giữa đờng vuơng gĩc và đờng xiên, định lý 2 về quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu của chúng.

2. Kĩ năng.

Rèn kỹ năng vẽ hình chỉ ra các khái niệm, định lý trên hình vẽ, vận dụng hai định lý trên và các bài tập đơn giản.

3. Thái độ.

Cĩ thái độ nghiêm túc, tự rèn luyện, tự bổ sung kiến thức

II. Đồ dùng dạy học

1. GV: Bảng phụ, thớc thẳng, compa, thứơc đo gĩc.2. HS : Bảng nhĩm, thớc thẳng, compa, thứơc đo gĩc. 2. HS : Bảng nhĩm, thớc thẳng, compa, thứơc đo gĩc.

Một phần của tài liệu hinh 7 cktkn (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w