Phơng pháp: Thuyết trình, phát vấn, t duy, hoạt động nhĩm IV Tổ chức giờ học

Một phần của tài liệu hinh 7 cktkn (Trang 67 - 70)

IV. Tổ chức giờ học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

1 : Đờng trung trực của tam giác (10’)

- Mục tiêu: - vẽ đợc đờng trung trực của một đoạn thẳng, trung điểm của một đoạn thẳng, trung điểm của một đoạn thẳng bằng thớc thẳng và compa.

đều hai mút của đoạn thẳng đĩ. - Đồ dùng:Thớc kẻ, eke.

- Cách tiến hành:

- GV vẽ hình và giới thiệu khái niệm đờng trung trực của tam giác.

- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.

? Trong 1 tam giác cĩ mấy đờng

trung trực.

? Đờng trung trực của 1 cạnh

trong tam giác bất kì cĩ nhất thiết phải đi qua đỉnh của tam giác khơng.

- Gọi HS đọc nhận xét. - Yêu cầu hS đọc tính chất. - Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng viết GT, KL. - Hãy nêu hớng chứng minh.

? Chứng minh AI là đờng trung

tuyến của tam giác DEF

Gợi ý: CM đờng trung trực của EF đi qua D và đi qua trung điểm I.

Lắng nghe GV giới thiệu, vẽ hình vào vở.

Trong 1 tam giác cĩ 3 đ- ờng trung trực.

Đờng trung trực của 1 cạnh của tam giác khơng nhất thiết phải đi qua đỉnh của tam giác. Đọc tính chất. -Vẽ hình vào vở. - 1 HS lên bảng viết GT, KL. Nêu hớng chứng minh. Nêu hớng CM.

CM miệng theo gợi ý của GV.

1. Đ ờng trung trực của tam giác. A

B D C

*Đờng trung trực của mỗi cạnh gọi là đờng trung trực của ∆ đĩ. mỗi tam giác cĩ 3 đờng trung trực

*Một tam giác cĩ 3 đờng trung trực. * Nhận xét( SGK – 78). * Tính chất( SGK – 78) D E I F ?1: Chứng minh. Vì DE =DF⇒ D ∈d

d là đờng trung trực của EF nên IE = IF.

Vậy đờng thẳng d đi qua D và trung điểm I của EF nên là đờng trung tuyến.

HĐ3 : Tính chất ba đờng trung trực của tam giác (20’)

- Mục tiêu: Phát biểu đợc tính chất đờng trung trực của tam giác. Biết khái niệm đờng trịn ngoại tiếp ∆.

- Đồ dùng:Compa, thớc kẻ. - Cách tiến hành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện

?2, cả lớp vẽ hình vào vở. ? Em cĩ nhận xét gì về 3 đờng

trung trực của tam giác.

- Định lý sau sẽ cho em biết mình

1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở. -3 đờng trung trực của tam giác cùng đi qua 1 điểm.

2. Tính chất ba đ ờng trung trực của ∆ : của ∆ :

?2

vẽ hình cĩ đúng khơng.

- Yêu cầu 1 HS nêu GT, KL ? Nêu cách CM O thuộc đờng

trung trực của BC.

? Dựa vào đâu để CM đợc điều

đĩ.

Gọi HS đứng tại chỗ CM, GV ghi chốt lại trên bảng.

Từ điểm O làm tâm vẽ đờng rịn đi qua 3 đỉnh của tam giác ABC,giới thiệu đờng trịn ngoại tiếp tam giác.

1 HS đọc to định lý Nêu GT, KL.

Chứng minh OB = OC. Dựa vào tính chất đờng trung trực của đoạn thẳng.

Nêu lời giải.

Đọc chú ý ( SGK -76)

Đứng tại chỗ phát biểu.

Chứng minh.

Vì O nằm trên đờng trung trực b của đoạn thẳng AC nên

OA = OC (1)

Vì O nằm trên đờng trung trực c của đoạn thẳng AB nên

OA =OB (1) Từ (1) và (2) ta suy ra. OB = OC =OA

⇒ O thuộc đờng trung trực của BC, O cách đều 3 đỉnh A, B, C. * Chú ý ( SGK 79).HĐ4: Bài tập (10’) - Mục tiêu: Vận dụng định lí chứng minh. - Đồ dùng:Thớc kẻ, eke. - Cách tiến hành:

Yêu cầu HS đọc đề bài 52.

GV vẽ hình lên bảng. Yêu cầu hs viết GT, KL. Y/c hs hoạt động nhĩm 4’ cm. - Đọc đề bài. Vẽ hình vào vở. Viết GT, KL. Nhĩm hs hoạt động làm bài. 3. Bài tập. Bài 52( SGK -79). A B C Chứng minh Cĩ MB = MC ;AM⊥BC ={ }M ⇒ AM là đờng trung trực của BC ⇒ AB = AC ⇒ ∆ABC cân tại A.

Tổng kết + Hớng dẫn về nhà. (3’)

- Tổng kết : ? Nhắc lại khái niệm đờng trung trực của tam giác, tính chất 3 đờng trung trực của tam

giác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hớng dẫnvề nhà

+ Học thuộc tính chất tam giác cân, tính chất 3 đờng rung trực của tam giác. + Nghiên cứu lại phần cm các định lý đã nghiên cứu trong bài.

+ BTVN: 53, 54, 55( SGK -80) + Giờ sau luyện tập.

Ngày soạn : Ngày giảng :

TIếT 62: LUYệN TậP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Củng cố các định lý về tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng. Tính

chất ba đờng trung trực của ∆, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuơng.

2. Kĩ năng : vẽ đờng trung trực của ∆, vẽ đờng trịn ngoại tiếp ∆, chứng minh ba điểm thẳng

hàng và tính chất đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền của ∆ vuơng.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, cĩ ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐDDH

1. GV: Com pa, thớc kẻ, eke, bảng phụ.2. HS: Com pa, thớc kẻ, eke. 2. HS: Com pa, thớc kẻ, eke.

Một phần của tài liệu hinh 7 cktkn (Trang 67 - 70)