Kĩ năng: Biết chứng minh sự đồng quy của ba đờng trung trực Dựng đợc đờng trung trực bằng thớc và com pa.

Một phần của tài liệu hinh 7 cktkn (Trang 62 - 63)

III. Phơng pháp: Đàm thoại IV Tổ chức giờ học

2.Kĩ năng: Biết chứng minh sự đồng quy của ba đờng trung trực Dựng đợc đờng trung trực bằng thớc và com pa.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, cĩ ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐDDH

1. GV: Bảng phụ, thớc thẳng, compa, kê ke. 2. HS:Thớc thẳng, compa, mảnh giấy. 2. HS:Thớc thẳng, compa, mảnh giấy.

III. Tổ chức giờ học

Khởi động (2’)

- Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới.

- Cách tiến hành: Chúng ta đã làm quen với khái niệm và tính chất của một số đờng nh đờng phân giác, đờng trung tuyến...hơm nay chung ta sẽ làm quen với khái niệm mới : đờng trung trực. Vậy đờng trung trực cĩ tính chất gì?

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đờng trung trực (10 )’ - Mục tiêu: Biết khái niệm đờng trung trực của một tam giác. - Đồ dùng:Mảnh giấy, thớc kẻ, e ke.

- Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS thực hành theo H41- SGK

a) Thực hành : SGK

- Thực hiện theo hoạt động

thực hành. 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đ ờng trung trực

? Tại sao nếp gấp chính là đờng

trung trực của đoạn AB.

- Yêu cầu HS thực hành tiếp mục c.

? Độ dài nếp gấp 2 là gì ?

? Vậy điểm nằm trên trung trung

trực của 1 đoạn thẳng cĩ tính chất gì ?

- Điểm nằm trên đờng trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng ấy.

GV vẽ hình, yêu cầu 1 HS lên bảng viết GT, KL.

Nội dung phần CM là bài tập kiểm tra.

- Vì nếp gấp vuơng gĩc và đi qua trung điểm của AB. - Thực hành tiếp mục c. - Độ dài nếp gấp là khoảng cách từ M tới hai mút A, B. - Lắng nghe GV thơng báo. Vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng viết GT,KL. a) Thực hành : SGK b) Định lý : Định lý thuận. ( SGK -74) Chứng minh ( HS tự CM)

Một phần của tài liệu hinh 7 cktkn (Trang 62 - 63)