IV. Tổ chức giờ học
• Khởi động (1’)
- Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới. - Cách tiến hành : Nh SGk
HĐGV HĐHS Ghi bảng
HĐ
1 : Giới thiệu khái niệm đờng phân giác của tam giác (10’)
- Mục tiêu: Biết khái niệm đờng phân giác của một tam giác. - Đồ dùng:Thớc, thớc đo gĩc.
- Cách tiến hành:
GV cho hs vẽ tam giác ABC vẽ tia phân giác của gĩc A.
GV giới thiệu phân giác của tam giác.
? Mỗi tam giác cĩ mấy đờng phân
HS quan sát trên hình vẽ.
HS vẽ hình theo yêu cầu .
-HS tiếp nhận khái niệm tia phân giác của tam giác.
Trong 1 tam giác cĩ3
1- Đ ờng phân giác của tam giác
A
B M C
giác.
ĐVĐ đi đến định lý. Yêu cầu HS đọc định lý.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL.
Gọi HS nêu hớng CM.
Gợi ý: cm AM là trung tuyến ta cm điều gì.
Nêu cách cm MB = MC Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
phân giác. Đọc định lý. 1 HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL. Nêu hớng CM. Ta cm MB= MC CM : ∆ABM = ∆ACM 1 HS lên bảng CM. giác ABC
* Mỗi tam giác cĩ 3 đờng phân giác *Tính chất : sgk/71 C B 3,04 cm3,05 cm A M Xét ∆ABM và ∆ACM, cĩ AB= AC; BAMˆ =CAMˆ AM là cạnh chung. =>∆ABM = ∆ACM(c.g.c) =>MB = MC
=>AM là trung tuyến.
HĐ2: Tính chất ba đờng phân giác trong tam giác (12’)
- Mục tiêu: Biết chứng minh sự đồng quy của ba đờng phân giác - Đồ dùng:Thớc kẻ, eke, mỗi hs một tam giác bằng giấy.
- Cách tiến hành: - Cho HS làm bài thực hành ?1 - Nêu nhận xét => ĐL ? - Gv hớng dẫn HS gấp tiếp hình để xác định k/c/ từ điểm chung của 3 đờng p/g đến 3 cạnh của tam giác cĩ nhận xét gì về 3 k/c ?( trong 3 nếp gấp k/c thì cĩ 2 nếp cùng bằng nếp thứ 3 ) => hớng chứng minh định lý -Cho hs vẽ hình ; ghi Gt;Kl và trình bày c/m ( nhanh) - HS làm thực hành ?1 . => ba p/g cùng đi qua một điểm -Từ bài học trớc suy ra điểm này cách đều 3 cạnh -HS gấp hình tiếp theo yêu cầu bên
- HS vẽ hình viết GT, KL -HS nêu cách c/m định lý .
- Nêu tính chất.
2- Tính chất ba đ ờng phân giác trong tam giác trong tam giác
?1: Ba nếp gấp cùng đi qua 1 điểm.
* Định lý : sgk/ 72 A B C E F I H L K GT ∆ABC BE là phân giác Bˆ CF là phân giác Cˆ BE cắt CF tại I IH⊥BC; IK⊥AC; IL⊥AB
KL AI là tai phân giácAˆ IH = IK = IL
Chứng minh . ( SGK – 72)
HĐ
3 : Bài tập (15’)
- Mục tiêu: Cĩ kĩ năng viết GT, KL, diễn đạt định lý, suy luận, chứng minh. - Đồ dùng:Thớc kẻ, eke, bảng phụ ghi nội dung bài 36 - sgk.
- Cách tiến hành:
Giải : bài tập 36 tr 72 SGK (treo bảng phụ) đề bài và vẽ hình ?
- Nghiên cuáu đề bài , 1 HS lên bảng vẽ hình. - 1 HS lên bảng viết GT,
Bài 36( SGK -72)
Yêu cầu HS chứng minh miệng bài tập
Gợi ý:
? I cĩ nằm trong tam giác DEF
khơng, I cĩ nằm trong gĩcDEF khơng.
? Theo GT: IP =IH ta suy ra
điều gì.
- Tơng tự hãy khẳng định I thuộc tia phân giác của gĩc EDF và gĩc EFD
- GV Trình bày lại cách giải của HS lên bảng.
KL.
- Nêu cách Cm.
I nằm trong tam giác DEF, I nằm trong gĩc DEF. I thuộc tia phân giác của gĩc DEF. 1 HS trình bày. E F K I D P H Chứng minh.
Cĩ I nằm trong ∆DEF nên I nằm trong DÊF. Cĩ IP = IH (gt)
⇒ I thuộc tia phân giác của DÊF. Tơng tự I cũng thuộc tia phân giác của EDˆF và DFˆE. Vậy I là điểm chung của 3
• Tổng kết + Hớng dẫn về nhà.(3’)
- Tổng kết : GV tổng kết lại bài.
- Hớng dẫn về nhà :
+ Học thuộc định lý về tính chất 3 đờng phân giác của tam giác.
+ Luyện cách vẽ tia phân giác của gĩc, phân giác của tam giác. + BTVN: 37, 38, 39 ( SGK -72+ 73)
+ Giờ sau luyện tập.
********************************
Ngày soạn : Ngy giảng:
TIếT 58:LUYệN TậP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Củng cố các định lý về tính chất ba đờng phân giác của ∆, tính chất đờng phân giác của 1 gĩc ngồi, tính chất đờng phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài tốn.
Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
- Học sinh thấy đợc ứng dụng thực tế của tính chất ba đờng phân giác của tam giác, của một gĩc.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, cĩ ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐDDH
1. GV: Bảng phụ ghi nội dung đề kiểm tra, thớc kẻ, thớc đo gĩc.2. HS: Thớc kẻ, thớc đo gĩc. 2. HS: Thớc kẻ, thớc đo gĩc.