d. Một số cỏc hạn chế khỏc.
2.2.4. Cỏc thỏch thức
Trước hết phải đề cập đến những thỏch thức của toàn cầu hoỏ. Hội nhập tạo ra nhiều cơ hội đồng thời cũng đặt ra nhiều thỏch thức lớn đũi hỏi chỳng ta phải nỗ lực vượt qua mới cú thể tận dụng tốt cỏc cơ hội phỏt triển. Nền kinh tế nước ta vừa yếu kộm lạc hậu lại đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi mụ hỡnh cũ sang kinh tế thị trường nờn cỏc rào cản và thỏch thức trong hội nhập là rất lớn. Những thỏch thức chủ yếu đặt ra là:
- Nhận thức về hội nhập quốc tế cũn hạn chế. Toàn cầu húa và hội nhập là xu thế khỏch quan nhưng nhận thức đỳng đắn và hiểu biết về hội nhập của chỳng ta cũn rất hạn chế. Sự chuẩn bị cho hội nhập thể hiện qua chiến lược phỏt triển của cỏc
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
cơ sở sản xuất kinh doanh cũng cũn hạn chế. Riờng với cỏc cơ sở đào tạo dạy nghề, hỡnh như mọi người cảm nghĩ hội nhập quốc tế là của nhà nước, của doanh nghiệp chứ khụng phải việc của mỡnh... Nhận thức hạn chế dẫn đến khụng thể chủ động nắm bắt cơ hội mà cũn bị lựi xa vỡ tụt hậu do cỏc thỏch thức khỏc mang lại.
- Hội nhập quốc tế là tham gia vào sõn chơi chung cú sự cạnh tranh bỡnh đẳng. Nước ta sẽ gặp khú khăn rất lớn vỡ nền kinh tế chưa cú đủ năng lực cạnh tranh ở rất nhiều lĩnh vực. Khả năng tài chớnh, trỡnh độ cụng nghệ, khả năng quản lý, chất lượng nguồn nhõn lực đều chưa đủ mạnh để đỏp ứng với yờu cầu của hội nhập. Hội nhập cũng là một thỏch thức lớn đối với đội ngũ cỏn bộ thiếu kiến thức lại chưa quen đương đầu với thị trường mở cửa.
- Đào tạo dạy nghề cũng phải chịu một ỏp lực lớn khi hội nhập từ cả hai phớa. Một phớa là đũi hỏi ngày càng cao, ngày càng đa dạng về chất lượng nguồn nhõn lực từ cỏc cơ sở sử dụng lao động trong khi năng lực đào tạo nghề (Gồm nhõn lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, nội dung chương trỡnh) cũn rất hạn chế. Một phớa là phải chịu sự canh tranh của cỏc cơ sở đào tạo dạy nghề của nước ngoài, của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài mà rừ ràng họ đang nắm một số lợi thế hơn hẳn về năng lực đào tạo nghề.
Trường Trung cấp nghề số 1-BQP cũn sẽ phải đương đầu với một số thỏch thức như sẽ bị chia sẻ nguồn học sinh đầu vào do chế độ chớnh sỏch của nhà nước chưa đối sử bỡnh đẳng về phõn cấp ngõn sỏch đối với đào tạo nghề. Cụ thể là cỏc trường trung cấp nghề quõn đội khụng được cấp kinh phớ đào tạo nghề theo chỉ tiờu hàng năm, bộ mỏy của nhà trường khụng được hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước trong khi cỏc trường bạn ở cỏc địa phương và cỏc bộ ngành khỏc vừa cú kinh phớ đào tạo, vừa được hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước nờn học sinh hầu như khụng phải nộp học phớ. Nếu tỡnh trạng này kộo dài thỡ việc tỏi đầu tư cho đào tạo của trường sẽ rất khú khăn do phải chi thường xuyờn lớn, trong khi học phớ khụng thể thu cao dẫn đến giảm khả năng cạnh tranh. Nhà trường nằm ở khu vực cụng nghiệp kộm phỏt triển nờn sẽ ớt cú cơ hội thõn thiện và hợp tỏc chặt chẽ với doanh nghiệp, nhất là cỏc doanh nghiệp lớn để xõy dựng thương hiệu ở một số nghề thụng qua
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
chất lượng đào tạo. Sẽ ớt cơ hội để thu thập và sử lý thụng tin về thị trường núi chung và thị trường lao động núi riờng dẫn đến tụt hậu về thụng tin.
Trờn cựng địa bàn cú nhiều trường, cơ sở dạy nghề khỏc; trong đú cú nhiều trường của cỏc tỉnh, cỏc bộ ngành cú cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ giỏo viờn tương đối mạnh, vị trớ thuận lợi lại được đầu tư rất lớn (vớ dụ trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Việt Bắc, Trường Cao đẳng nghề cơ khớ Luyện kim….).
Hệ thống cỏc trường dạy nghề quõn đội tuy đó được sự quan tõm rất lớn nhưng một số cơ chế về quản lý chưa thực sự thụng thoỏng, tớnh tự chủ của cơ sở sẽ khú phỏt huy, khú huy động tối đa cỏc nguồn lực vỡ vậy sẽ chậm đổi mới, chậm bắt nhịp với thị trường; đõy cũng là thỏch thức lớn đối với sự phỏt triển của Nhà trường trong tương lai.