0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Những hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu TÌNH TRẠNG TĂNG ACID URIC HUYẾT THANH, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CHẾ ĐỘ ĂN Ở NGƯỜI 30 TUỔI TRỞ LÊN TẠI CỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN THÁI BÌNH (Trang 136 -153 )

Đối tƣợng của nghiên cứu can thiệp là ngƣời tăng acid uric huyết thanh, không phải là toàn bộ đối tƣợng nghiên cứu ban đầu nên nghiên cứu không xác định đƣợc tỷ lệ mắc mới, tỷ lệ hồi phục sau can thiệp.

Nghiên cứu đã không tính toán trực tiếp đƣợc hàm lƣợng purin trong khẩu phần ăn của đối tƣợng tăng acid uric huyết thanh mà chỉ thực hiện đánh giá gián tiếp qua mức tiêu thụ protein.

Can thiệp khẩu phần chƣa khuyến khích đƣợc đối tƣợng tăng sử dụng quả chín, tăng sử dụng sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa là những sản phẩm có tác động tích cực làm giảm nồng độ acid uric huyết thanh.

128

KẾT LUẬN 1. Tình trạng tăng acid uric huyết thanh

- Nồng độ acid uric huyết thanh trung bình là 280,9 mol/l, nam (316,1mol/l cao hơn nữ (247mol/l) có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh là 6,5% ở nữ và 12,0% ở nam. Tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh chung là 9,2% (95%CI: 7,9-10,5%).

- Nồng độ acid uric huyết thanh tăng dần theo tuổi cả ở nam và nữ. Tỷ lệ tăng acid uric là 4,6; 5,8; 9,8; 10,0; 12,4 và 17,9% tƣơng ứng với các nhóm tuổi 30-39, 40-49, 50-59, 60-69, 70-79 và 80+

- Tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh thƣờng gặp hơn ở nhóm thừa cân béo phì (23,0%), vòng eo cao (24,1%), chỉ số WHR cao (14,1%), mức hoạt động thể lực tĩnh tại (14,7%), tiền sử bệnh tim mạch (16,5%).

2. Một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric huyết thanh

- Hai mô hình hồi quy đa biến tuyến tính giải thích đƣợc khoảng 30% sự khác biệt nồng độ acid uric giữa các đối tƣợng là:

AU (µmol/l)= 48,7-62,2*giới (1:nam,2:nữ) + 1,17* tuổi (năm) + 5,9*BMI (kg/m2) + 161,8* WHR.

AU (µmol/l)=102,7 - 63,2*giới (1:nam,2:nữ)+ 1,22*tuổi (năm) + 4,92*BMI(kg/m2) + 1,37* VE (cm).

- Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với tăng acid uric huyết thanh là: giới nam, tuổi từ 50 trở lên, thừa cân béo phì, béo bụng, tăng cholesterol, tăng triglycerid, tăng LDL-C, tiền sử bệnh lý tim mạch, bệnh thận, uống rƣợu bia hàng ngày, sử dụng thƣờng xuyên thịt đỏ, phủ tạng và nƣớc xƣơng. Trong đó, các yếu tố liên quan độc lập ở nam là tuổi tăng 10 năm (OR=1,6), BMI tăng 1 đơn vị (OR=3,8), sử dụng thƣờng xuyên thịt đỏ (OR=2,2), phủ tạng (OR=4,2), nƣớc xƣơng (OR=3,9) và rƣợu (OR=1,8); liên quan độc lập ở nữ là tuổi tăng 10 năm (OR=2,5), BMI tăng 1 đơn vị (OR=2,2), sử dụng thƣờng xuyên thịt đỏ (OR=2,9), phủ tạng (OR=13,9).- Yếu tố liên quan làm giảm nguy cơ tăng acid

129

uric huyết thanh có ý nghĩa thống kê với p<0,05 là uống chè xanh thƣờng xuyên (OR=0,7; 95%CI:0,5-0,9).

3. Hiệu quả can thiệp khẩu phần giảm acid uric huyết thanh

- Sau 6 tháng, nhóm can thiệp đã giảm tần xuất tiêu thụ thịt đỏ, phủ tạng, nƣớc xƣơng so với ban đầu và so với nhóm đối chứng cùng thời điểm. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nhóm can thiệp giảm tiêu thụ lƣơng thực chế biến sẵn, thịt và các sản phẩm chế biến, cá, thủy sản so với ban đầu và so với nhóm chứng sau can thiệp. Lƣợng rau tiêu thụ của nhóm can thiệp tăng lên so với trƣớc và tăng hơn so với nhóm chứng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Cơ cấu khẩu phần nhóm can thiệp thay đổi theo hƣớng giảm protein động vật, lipid động vật ở cả nhóm trên và dƣới 60 tuổi; tăng hàm lƣợng vitamin và chất xơ so với trƣớc can thiệp ở nhóm trên 60 tuổi.

- Can thiệp khẩu phần giúp giảm trung bình 80,9 mol/l acid uric huyết thanh ở nhóm can thiệp và 22,9 mol/l ở nhóm đối chứng. Sau can thiệp 6 tháng có 55,8% đối tƣợng nhóm can thiệp và 12,5% nhóm đối chứng có nồng độ acid uric trở về bình thƣờng. Hiệu quả can thiệp là 43,3%. Nhóm tuổi trên 60 và nữ giới có hiệu quả giảm acid uric tốt hơn so với nhóm 60 tuổi trở xuống và giới nam.

130

KIẾN NGHỊ

- Cần áp dụng truyền thông cộng đồng hạn chế sử dụng rƣợu, bia, các thực phẩm từ phủ tạng động vật, lựa chọn thực phẩm sẵn có tại địa phƣơng để xây dựng chế độ ăn lành mạnh góp phần giảm nồng độ và tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh.

- Chế độ ăn đƣợc xây dựng trong đề tài này có thể làm tài liệu phổ biến cho cộng đồng nhất là những đối tƣợng có nguy cơ tăng acid uric huyết thanh cao nhƣ nam giới, thừa cân béo phì, béo bụng.

- Nghiên cứu phân tích hàm lƣợng purin của một số thực phẩm sẵn có và đặc thù của Việt Nam.

131

CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Phạm Thị Dung, Lê Bạch Mai, Phạm Ngọc Khái, Nguyễn Thị Thùy Dƣơng, Phan Trọng Lân (2014). “Đặc điểm tăng acid urid huyết thanh ở ngƣời trƣởng thành nông thôn Thái Bình năm 2012”. Tạp chí Y học Việt Nam, số 2 tháng 7, tập 420, tr. 97-102.

2. Phạm Thị Dung, Lê Bạch Mai, Nguyễn Thị Thùy Dƣơng, Phan Trọng Lân (2014). “Đánh giá hiệu quả tƣ vấn dinh dƣỡng cho ngƣời tăng acid uric huyết thanh tại cộng đồng”. Tạp chí Y học Việt Nam, số 1 tháng 8, tập 421, tr. 101-106.

3. Phạm Thị Dung, Trần Thị Giáng Hƣơng (2014). “Phân tích tƣơng quan giữa nồng độ acid urid huyết thanh với tình trạng dinh dƣỡng, huyết áp và một số chỉ số hóa sinh máu”. Tạp chí Y học Việt Nam, số 1 tháng 8, tập 421, tr. 66-70.

4. Phạm Thị Dung Lê Bạch Mai, Nguyễn Thị Thùy Dƣơng, Phan Trọng Lân (2013). "Tỷ lệ tăng huyết áp ở ngƣời trƣởng thành 30 tuổi trở lên tại nông thôn Thái Bình

".

Tạp chí Y học thực hành, số 900, tr.184-189.

132

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Lê Ngọc Bảo (1995), "Một số nhận xét về khẩu phần nông dân một số tỉnh phía Bắc trong thời gian qua (1960 -1993)", Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, 5 (25)(5), tr. 9-13.

2. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam, các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

3. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường - tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

4. Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ 20, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5. Bộ Y tế (2006), "Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện" Ban hành theo Quyết định số 2879/QĐ-BYT ngày 10 tháng 8 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế. 6. Bộ Y tế (2007), Xác định cỡ mẫu trong các nghiên cứu Y tế, Nhà xuất bản

Y học, Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Công (2006), "Liên quan giữa nồng độ acid uric với huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 48, tr.16-21.

8. Hồ Thị Ngọc Dung, Châu Ngọc Hoa (2009), "Nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, tr. 41-46.

9. Dung Phạm Thị (2011), Nghiên cứu can thiệp giảm nồng độ acid uric máu cho bệnh nhân gout vùng nông thôn tỉnh Thái Bình. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh.

10. Phạm Thị Dung, Phạm Ngọc Khái (2010), "Một số nhận xét về thực trạng dinh dƣỡng của bệnh nhân gout tại 2 xã huyện Vũ Thƣ năm 2010", Tạp chí Y học thực hành, 5(721), tr. 110-114.

11. Lê Văn Đoàn (2008), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu ở cán bộ Quân đội tuổi trung niên tại Quân khu V, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y, tr.43-54.

12. Đỗ Thanh Giang (2006), Tình hình mắc bệnh đái tháo đường ở người 30 - 64 tuổi và một số yếu tố liên quan tại nông thôn tỉnh Thái Bình năm 2005,

Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Thái Bình.

13. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), "Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết thanh trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát", Tạp chí Y học thực hành, 903, tr. 41-44.

14. Trần Trung Hào (2006), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y. 15. Lƣơng Trung Hiếu (2006), "Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ acid uric

máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, kịch phát", Thời sự Tim mạch học, 103, tr. 26-30.

133

16. Châu Ngọc Hoa, Lê Hoài Nam (2009), "Khảo sát nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp và ngƣời bình thƣờng", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(phụ bản số 1), tr. 1-5.

17. Hoàng Quốc Hòa (2007), "Khảo sát nồng độ AUTH ở bệnh nhân tăng huyết áp. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh tập 11, phụ bản 4: 39-4",

Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11(phụ bản số 4), tr. 39-44.

18. Nguyễn Thái Hòa, Ngô Văn Truyền (2009), "Nồng độ acid uric máu với BMI, vòng eo trên ngƣời tăng huyết áp", Tạp chí Y học thực hành, 682+683, tr. 416-419.

19. Học viện Quân Y (2008), Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.

20. Lê Thị Hợp, Lê Danh Tuyên (2011), "Thống nhất về phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng bằng nhân trắc học", Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 7(2), tr. 1-3.

21. Phan Văn Hợp (2011), Tình hình tăng acid uric máu và kiến thức, thực hành dinh dưỡng ở người cao tuổi tại hai xã huyện Vụ Bản Nam Định năm 2011, Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Thái Bình, 42-70. 22. Nguyễn Công Khẩn (2006), "Chuyển tiếp dinh dƣỡng ở Việt Nam", Tạp

chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 3+4, tr. 6-13.

23. Hà Huy Khôi (2001), Dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

24. Hà Huy Khôi (2002), Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

25. Hà Huy Khôi (2006), Biến đổi cơ cấu khẩu phần của ngƣời Việt Nam trong 20 năm qua và các vấn đề sức khỏe liên quan, Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng ở Việt Nam, Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 117-135. 26. Hà Huy Khôi, Từ Giấy (2009), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe (Vol. 52-

90), Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội.

27. Phạm Ngọc Kiếu, Phạm Ngọc Trung, Ngô Văn Truyền (2012), "Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết thanh ở ngƣời tăng huyết áp nguyên phát",

Tạp chí Nội tiết - Đái tháo đường, 6, tr. 695-699.

28. Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thị Thu Hƣơng, Nguyễn Trọng Hƣng, Trần Châu Quyên, Hoàng Ngọc Lan, Chu Thị Tuyết và cs. (2011), "Đánh giá thực trạng khẩu phần, thói quen ăn uống của ngƣời tăng acid uric máu và bệnh nhân gout", Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 7(1), tr. 60-68.

29. Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thị Thu Hƣơng, Nguyễn Trọng Hƣng, Trần Châu Quyên, Hoàng Ngọc Lan, Chu Thị Tuyết, và cs. (2011), "Đánh giá hiệu quả của tƣ vấn chế độ ăn cho bệnh nhân gout dựa trên các thực phẩm sẵn có của Việt Nam", Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 7(2), tr. 26-35. 30. Lê Bạch Mai, Hà Huy Khôi (2007), "Xu hƣớng diễn biến về tiêu thụ thực

phẩm trong bữa ăn của ngƣời Việt Nam 1985-2005", Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 3(2+3), tr. 36-43.

134

31. Phạm Thị Thanh Nhàn, Phạm Duy Tƣờng (2006), "Biến đổi khẩu phần ăn hộ gia đình sau 6 năm 1999-2005 tại 6 xã huyện Đông Anh Hà Nội", Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 2(3+4), tr. 81-85.

32. Nguyễn Vinh Quang, Phạm Ngọc Khái (2005), "Tình hình mắc bệnh đái tháo đƣờng ở ngƣời 30 -65 tuổi tại khu vực thành thị của 2 tỉnh Thái Bình và Nam Định", Tạp chí Y Dược học quân sự, 30(1), tr. 84-89.

33. Bùi Đức Thắng (2006), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu ở người cao tuổi, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y, tr. 55-72. 34. Nguyễn Thị Ái Thủy, Đinh Thanh Huề, Võ Tam, Lê Thị Phƣơng Anh

(2012), "Khảo sát một số yếu tố nguy cơ đến bệnh gout tại một số bệnh viện thành phố Huế", Tạp chí Y học thực hành, 2(807), tr. 71-73.

35. Nguyễn Thị Ái Thủy, Đinh Thanh Huề, Võ Tam and Lê Thị Phƣơng Anh (2012), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh gout tại một số bệnh viện thành phố Huế", Tạp chí Y học thực hành, 2(807), tr. 92-95.

36. Lê Đức Trình (2009), Hóa sinh lâm sàng, ý nghĩa lâm sàng của các xét nghiệm hóa sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

37. Nguyễn Văn Tuấn (2006), Y học thực chứng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

38. Nguyễn Văn Tuấn (2007), Phân tích số liệu và tạo biểu đồ bằng R, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

39. Nguyễn Văn Tƣờng, Nguyễn Trần Hiển (2006), Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

40. Lê Thanh Vân, Đoàn Văn Đệ, Quách Tuấn Vinh (1999), "Tìm hiểu nồng độ acid uric máu ở một số cán bộ quân đội.", Tạp chí Y Dược học quân sự, 6, tr. 119-120.

41. Doãn Thị Tƣờng Vi, Trần Văn Lộc, Quách Hữu Trung (2008), "Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tăng acid uric máu và bệnh gút ở ngƣời trƣởng thành tại bệnh viện 19-8", Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 3+4(4), tr. 170-177.

42. Doãn Thị Tƣờng Vi, Trần Văn Lộc, Quách Hữu Trung (2009), "Nghiên cứu mối liên quan giữa tình trạng dinh dƣỡng với tăng axit uric máu và bệnh gout ở ngƣời trƣởng thành tại bệnh viện 19.8", Tạp chí Y học thực hành, 671+672, tr. 299-303.

43. Viện Dinh dƣỡng (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

44. Viện Dinh dƣỡng (2007), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

45. Viện Dinh dƣỡng (2010), Nghiên cứu tình trạng rối loạn dinh dưỡng lipid ở người trưởng thành tại cộng đồng và một số giải pháp can thiệp dự phòng. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nƣớc KC10.05.

135

46. WHO (2003), Chế độ ăn, dinh dưỡng và dự phòng các bệnh mạn tính. Sách dịch- Viện Dinh dưỡng. Geneva.

47. Nguyễn Thị Thu Yến (2009), Bước đầu tìm hiểu vai trò của nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhồi máu cơ tim cấp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.

TIẾNG ANH

48. Al-Meshaweh A. F., Jafar Y., Asem M. and A. O. Akanji (2011), "Determinants of blood uric acid levels in a dyslipidemic Arab population", Med Princ Pract, 21(3), pp. 209-216.

49. Alexander S. and Bernard T. (2010), "Uric acid transport and disease", J Clin Invest, 120(6), pp. 1791-1799.

50. Alvarez-Lario B. and Macarron-Vicente J. (2011), "Is there anything good in uric acid?", QJM, 104(12), pp. 1015-1024.

51. Baker J. F. and Schumacher H. R. (2009), "Update on gout and hyperuricemia", Int J Clin Pract, 64(3), pp. 371-377.

52. Baliarsingh S. and Sharma N. (2012), "Serum uric acid level is an indicator of total cholesterol and low density lipoprotein cholesterol in men below 45 years in age but not older males", Clin Lab, 58(5-6), pp. 545-550.

53. Bardin T. and Richette P. (2011), "The epidemiology and genetic of gout", Presse Med, 40(9 Pt 1), pp. 830-835.

54. Bhole V., Choi J. W. J., Kim S. W., de Vera M. and Choi H. (2010), "Serum Uric Acid Levels and the Risk of Type 2 Diabetes: A Prospective Study", Am J Med, 123(10), pp. 957-961.

55. Bhole V., de Vera M., Rahman M. M., Krishnan E. and Choi H. (2010), "Epidemiology of gout in women: Fifty-two-year followup of a prospective cohort", Arthritis Rheum, 62(4), pp. 1069-1076.

56. Bowman B.A. and Russell R.M. (2001), Present knowledge in nutrition, Washington DC, ILSI press.

57. Car S. and Trkulja V. (2009), "Higher serum uric acid on admission is associated with higher short-term mortality and poorer long-term survival after myocardial infarction: retrospective prognostic study", Croat Med J, 50(6), pp. 559-566.

58. Chang W. C. (2010), "Dietary intake and the risk of hyperuricemia, gout and chronic kidney disease in elderly Taiwanese men", Aging Male, 14(3), pp. 195-202.

59. Chatzipavlou M., Magiorkinis G., Koutsogeorgopoulou L. and Kassimos D. (2013), "Mediterranean diet intervention for patients with hyperuricemia: a pilot study", Rheumatol Int.

60. Chilappa C. S., Aronow W. S., Shapiro D., Sperber K., Patel U. and Ash

Một phần của tài liệu TÌNH TRẠNG TĂNG ACID URIC HUYẾT THANH, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CHẾ ĐỘ ĂN Ở NGƯỜI 30 TUỔI TRỞ LÊN TẠI CỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN THÁI BÌNH (Trang 136 -153 )

×