Xử lý và phân tích số liệu

Một phần của tài liệu Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn thái bình (Trang 69 - 70)

Các số liệu đƣợc kiểm tra trƣớc khi nhập vào máy vi tính. Sử dụng chƣơng trình Epi Data để nhập số liệu. Dùng các câu lệnh kiểm tra để hạn chế sai sót trong quá trình nhập dữ liệu. Phân tích số liệu bằng chƣơng trình STATA 10.0 và phần mềm R với các test thống kê y sinh học.

Các số liệu của biến liên tục đƣợc kiểm tra phân bố chuẩn trƣớc khi phân tích bằng test Skewness, Kurtosis, các giá trị trung bình, trung vị, số tối đa, tối thiểu, độ lệch chuẩn. Nếu số liệu phân bố chuẩn sẽ sử dụng các test thống kê tham số: test t cho 2 nhóm độc lập, test t ghép cặp cho so sánh trƣớc sau, test Anova cho so sánh trên 2 nhóm. Nếu số liệu không phân bố chuẩn sẽ sử dụng các test thống kê phi tham số. So sánh giữa các tỷ lệ sử dụng test 2

.

Sử dụng hệ số r để đánh giá tƣơng quan giữa nồng độ acid uric với nồng độ một số chỉ số hóa sinh và nhân trắc, huyết áp. Dùng hồi quy tuyến tính đa biến để xây dựng phƣơng trình tiên lƣợng nồng độ acid uric huyết thanh.

Để đánh giá các yếu tố liên quan, sử dụng phƣơng pháp hồi quy logistic trong phân tích nguy cơ. Dùng hồi quy logistic đa biến để loại các yếu tố tƣơng tác và nhiễu. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp Bayes để lựa chọn mô hình tối ƣu trong phân tích đa biến [38]. Tỷ suất chênh OR (Odds - Ratio) đƣợc tính để đánh giá các yếu tố có liên quan đến tình trạng tăng acid uric huyết thanh. Khoảng tin cậy 95% đƣợc áp dụng cho toàn bộ các test. Nhận định sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi giá trị p <0,05.

Các chỉ số đo lƣờng hiệu quả:

+ Chỉ số hiệu quả: Đƣợc tính theo công thức: % 100 A B A CSHQ   Trong đó:

- CSHQ là hiệu quả của một nhóm đƣợc tính ra tỷ lệ % - A là tỷ lệ mắc trƣớc can thiệp tại M0

61

- B là tỷ lệ mắc sau can thiệp tại M16

+ Hiệu quả can thiệp:

Đƣợc tính theo công thức:

HQCT = │H1 - H2│ Trong đó:

- HQCT là hiệu quả can thiệp

- H1 làchỉ số hiệu quả của nhóm CT; - H2 là của nhóm ĐC

+ Số đối tượng cần can thiệp: (NNT - number needed to treat) [37]

1 0 1 p p NNT   Trong đó:

- p0 là tỷ lệ mắc trong nhóm can thiệp

- p1là tỷ lệ mắc trong nhóm đối chứng

Một phần của tài liệu Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn thái bình (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)