KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thu hút nông dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện ở tỉnh hải dương (Trang 96)

- Hệ thống các giải pháp thu hút nông dân tham gia BHYT tự nguyện;

5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài phản ánh cơ cấu lao động của tỉnh thì có tới 70% dân số làm nghề nơng nghiệp, người lao động tự dọ Tuy nhiên, Hải Dương là một tỉnh nằm trong khu vực kinh tế phía Bắc, có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội, những năm gần đây đời sống của người nông dân đã có những bước chuyển biến tích cực, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ để bảo vệ chính mình và cộng đồng được đề caọ

Tuy nhiên, nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân nói chung và khám chữa bệnh BHYT của người nơng tham gia BHYT tự nguyện nói riêng chưa được đảm bảọ Vấn đề này là do rất nhiều yếu tố khác nhau tạo nên, nhưng yếu tố về cơ sở y tế đã bị lạc hậu, thiếu thốn trang thiết bị y tế, trình độ và tinh thần phục vụ của đội ngũ y bác sỹ chưa cao, tình trạng quá tải bệnh nhân tại các cơ sở KCB, đặc biệt là tuyến huyện. Do đó, qua nhiều năm triển khai thực hiện với nhiều giải pháp thu hút khác nhau, đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức, nhưng BHYT tự nguyện vẫn chưa được người dân quan tâm hưởng ứng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, cụ thể như: mức độ hiểu biết của nơng dân về chính sách BHYT cịn hạn chế, đơi khi cịn khơng biết, những bất cập về thủ tục rườm rà khi tham gia cũng như khi đi KCB bằng thẻ BHYT, chính sách của Nhà nước cịn chồng chéọ.. dẫn tới tình trạng lựa chọn ngược xảy ra, đó là người có bệnh, thực sự ốm đau bệnh tật hay già yếu mới tham gia BHYT tự nguyện. Sau khi tiến hành nghiên cứu đề tài, chúng tôi đưa ra một số kết luận tổng quát cụ thể như sau:

Thứ nhất: Đề tài góp phần hồn thiện những vấn đề lý luận và thực tiễn

về thu hút, các giải pháp thu hút nơng dân tham gia BHYT tự nguyện, đó là:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thu hút nông dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện ở tỉnh hải dương (Trang 96)