Tỷ lệ Giới tính: Nam Nữ %

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thu hút nông dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện ở tỉnh hải dương (Trang 51 - 53)

Nữ % 54,00 46,00 51,24 48,76 50,87 49,13 52,03 47,97 4 Trình độ học vấn năm 10,50 8,50 8,00 9,00 5 Thu nhập bình quân Đồng/ng/ tháng 1.286.000 860.000 824.000 990.000

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra)

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy các hộ được điều tra có đặc điểm kinh tế xã hội cụ thể như sau:

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 45

* Về giới tính:

Tổng số 300 hộ được điều tra, phỏng vấn từ 3 địa bàn nghiên cứu thì tỷ lệ giới tính có sự chênh lệch rõ ràng nhất ở thành phố Hải Dương với tỷ lệ nam giới chiếm 54%, nữ giới chiếm 46%. Tuy nhiên, mức bình quân chung tỷ lệ giới tính tồn tỉnh là 52,03% là nam và 47,97% là nữ thì tỷ lệ giới tính trong nghiên cứu chênh lệch khơng q nhiềụ

* Về tuổi:

Trong 300 hộ được điều tra tại 3 huyện, thành phố chọn làm điểm nghiên cứu của đề tài, thì dân số thành phố Hải Dương có độ tuổi trung bình cao hơn do điều kiện kinh tế xã hội phát triển hơn, cuộc sống con người được đáp ứng và được chăm sóc hơn, người được phỏng vấn thấp nhất là 21 tuổi và cao tuổi nhất là 79 tuổị Độ tuổi trung bình của người được phỏng vấn là 46,95 tuổị

* Về số nhân khẩu bình quân/hộ:

Số khẩu bình quân trong 300 hộ được phỏng vấn là 4,19 khẩu/hộ. Kết quả này phù hợp với tình hình sinh đẻ, mật độ và tỷ lệ dân số tại các vùng nơng thơn của tỉnh.

* Trình độ học vấn:

Từ kết quả điều tra ở bảng tổng hợp trên ta thấy, trình độ học vấn bình quân chung ở khu vực đô thị thành phố Hải Dương cao hơn các vùng nông thôn, vùng nông thơn cao hơn khu vực miền núị Tuy nhiên, trình độ học vấn bình quân tồn tỉnh đạt trung bình: 9 năm, tức là tương đương với tốt nghiệp từ trung học cơ sở trở lên. Điều này phản ánh đúng thực tế về trình độ văn hố, học vấn tại các vùng nơng thơn của Việt Nam nói chung và ở tỉnh Hải Dương nói riêng.

* Về thu nhập bình quân:

Từ kết quả điều tra trên ta thấy mức thu nhập bình quân đầu người sự khác biệt giữa khu vực thành thị với khu vực nơng thơn và miền núị Do đó,

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 46

nông dân ở khu vực đơ thị có điều kiện hơn trong cuộc sống, do đó nhu cầu được chăm sóc, sức khoẻ được họ quan tâm hơn nên họ có nhu cầu tham gia BHYT tự nguyện cao hơn các khu vực miền núi và nông thôn. Điều này cho thấy người nông dân ở khu vực thành thị tham gia BHYT tự nguyện cao hơn các khu vực khác. Điều này phù hợp váo báo cáo tổng kết kết quả tham gia BHYT hàng năm của BHXH tỉnh Hải Dương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thu hút nông dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện ở tỉnh hải dương (Trang 51 - 53)