Kết quả khai thác thu, mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thu hút nông dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện ở tỉnh hải dương (Trang 65 - 76)

- Hệ thống các giải pháp thu hút nông dân tham gia BHYT tự nguyện;

a) Về cải cách thủ tục tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện.

4.2.1. Kết quả khai thác thu, mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện

Hải Dương

4.2.1. Kết quả khai thác thu, mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện nguyện

Ngay từ khi mới triển khai thực hiện, BHYT Hải Dương đã phải đứng trước nhiều khó khăn, chủ yếu là do người dân hầu hết là người lao động nông nghiệp hơn nữa mức sống của nhân dân chưa caọ Việc phát triển kinh tế của Hải Dương tuy có nhiều sự khởi sắc; song nằm giữa hai trung tâm lớn là Hà Nội và Hải Phòng, Hải Dương được mệnh danh là “thành phố đi qua”. Hoạt động đầu tư ở đây vẫn chưa nhiều mặc dù chính quyền tỉnh đã có nhiều biện pháp để thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu tư cho phát triển. Tuy vậy, kinh tế xã hội Hải Dương cũng có những bước chuyển mình, hoạt động thương mại dịch vụ diễn ra khá sơi động đã góp phần thúc đẩy sự năng động của các thành phần kinh tế, cải thiện rất nhiều đời sống người dân. Vì thế việc quan tâm đến đời sống tinh thần của người dân ngày càng được chú trọng, việc quan tâm đến sức khỏe cũng vì thế mà có sự thay đổị Chính ngun nhân này đã làm cho công tác triển khai BHYT tự nguyện trên địa bàn tỉnh thu được những thành công bước đầu vô cùng quan trọng, làm nền móng vững chắc cho việc thực hiện BHYT vào thời gian tới, đưa BHYT Hải Dương vững bước trên con đường thực hiện kế hoạch tiến tới BHYT toàn dân. Những thành quả mà BHYT tự nguyện Hải Dương làm được trong thời gian qua được thể hiện ở các bảng biểu, báo cáo thống kê cụ thể như sau:

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 59

Bảng 4.1: Số người tham gia BHYT tự nguyện tại Hải Dương (Giai đoạn 2005-2010)

Đơn vị: người

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Số người

tham gia 133.942 133.187 112.871 169.930 268.043 341.902

(Nguồn: BHXH tỉnh Hải Dương)

Qua bảng trên ta thấy: Trong giai đoạn từ năm 2005 - 2010 số người

tham gia BHYT tự nguyện trên địa bàn tỉnh biến động tăng giảm không đều, số người tham gia từ năm 2005 - 2007 có xu hướng biến động giảm, sau đó lại có chiều hướng tăng mạnh, năm sau cao hơn năm trước trong giai đoạn từ năm 2008 - 2010. Có được kết quả trên l do có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của BHXH Việt Nam, của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả của các sở, ban ngành, đoàn thể của tỉnh, cấp uỷ và chính quyền các huyện, thành phố, sự đồng thuận của các cơ quan, đơn vị, các xã, phường, thị trấn, các cơ sở khám chữa bệnh, các trường học, người lao động và nhân dân trong tỉnh, đồng thời có sự chủ động tổ chức triển khai thực hiện của lãnh đạo, sự cố gắng phấn đấu tích cực của tập thể cán bộ lãnh đạo, cán bộ công chức, viên chức toàn ngành BHXH tỉnh.

Với kết quả như trên thì tổng số người tham gia BHYT tự nguyện trong những năm gần đây là tương đối caọ Tuy nhiên, xét về khía cạnh phân chia theo nhóm loại đối tượng tham gia thì mức độ phân bố giữa các nhóm là khơng đồng đều, điều này được thể hiện qua bảng số liệu sau đây:

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 60

Bảng 4.2: Tình hình tham gia theo nhóm đối tượng (2005 – 2010)

Đơn vị: người Năm Hộ gia đình nơng dân Đồn thể HS-SV Đối tượng khác Tổng 2005 2.729 15.461 114.924 828 133.942 2006 1.310 10.767 119.789 1.321 133.187 2007 654 207 109.117 213 112.871 2008 26.301 140.955 219 167.475 2009 31.425 231.593 220 263.238 2010 42.878 288.389 166 331.433

(Nguồn: BHXH tỉnh Hải Dương)

Qua bảng kết quả tham gia BHYT theo nhóm đối tượng ta thấy, năm 2005 là năm đầu tiên thực hiện BHYT theo Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ, cùng với việc nhiệm vụ thu, cấp thẻ BHYT bắt buộc, trong những năm qua BHXH tỉnh Hải Dương cũng tích cực mở rộng diện tham gia BHYT bằng việc triển khai BHYT tự nguyện cho các đối tượng được Nhà nước quy định.

Mặt khác, nếu xét theo từng địa bàn ở tỉnh Hải Dương thì kết quả thu hút nơng dân tham gia trên từng địa bàn là rất khác nhaụ Sự khác biệt này chính được tạo nên bởi các yếu tố về đặc điểm kinh tế, xã hội, môi trường... của từng địa bàn. Nhận thức đúng tầm quan trọng của việc mở rộng đối tượng tham gia BHYT, đặc biệt là đối tượng tham gia BHYT tự nguyện là một trong những mục tiêu quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững hệ thống an sinh xã hội, những năm qua BHXH tỉnh luôn chủ động triển khai kế hoạch của BHXH Việt Nam và tham mưu cho Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh tổ chức triển khai chính sách BHYT, đồng thời tích cực hướng dẫn đến các cơ quan, đơn vị về đối tượng thuộc diện tham gia, từ 01/7/2009 thực hiện Luật BHYT. BHXH tỉnh chủ động hướng dẫn đối

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 61

tượng thuộc diện tham gia nắm được và tự giác tham giạ Hàng năm, BHXH tỉnh đều yêu cầu BHXH các huyện, thị xã, thành phố tổ chức khảo sát, nắm được số lượng đối tượng thuộc diện tham gia BHYT tự nguyện chưa có thẻ BHYT để đơn đốc vận động họ tham giạ Tổ chức tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ kịp thời, đầy đủ các văn bản quy định về chế độ, chính sách BHYT đến mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh.

Tích cực nghiên cứu cải tiến quy trình, áp dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động quản lý thu, đồng thời áp dụng nhiều biện pháp để tổ chức thực hiện thu như gắn thu việc giải quyết chế độ, đảm bảo quyền lợi BHYT cho người tham gia, đó ln đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời và tuân thủ đúng quy định của nhà nước. Năm 2008, BHXH tỉnh đã triển khai phần mềm MIS BHYT để thực hiện theo dõi thu và cấp thẻ BHYT cho người tự nguyện tham gia BHYT. Chính vì vậy trong những năm qua, đã thu hút được nhiều đối tượng tham gia BHYT tự nguyện theo từng địa bàn huyện, thị xã, thành phố. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 4.3: Tình hình tham gia BHYT tự nguyện theo địa bàn trong tỉnh

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

STT Tên đơn vị Số người Số tiền (Tr.đồng) Số người Số tiền (Tr.đồng) Số người Số tiền (Tr.đồng) 1 TP. Hải Dương 23.763 3.018 35.910 1.552 49.322 11.578 2 TX. Chí Linh 19.463 2.129 23.446 1.210 37.135 8.905 3 Huyện Nam Sách 16.950 1.968 20.463 891 26.973 5.386 4 Huyện Kinh Môn 18.139 1.820 25.500 821 25.768 5.633

5 Huyện Kim Thành 11.501 1.164 16.174 636 22.585 4.210 6 Huyện Thanh Hà 14.723 1.534 24.892 980 25.905 6.270 6 Huyện Thanh Hà 14.723 1.534 24.892 980 25.905 6.270 7 Huyện Cẩm Giàng 8.139 1.012 17.847 751 25.628 3.940 8 Huyện Bình Giang 7.891 925 15.648 693 20.315 4.422 9 Huyện Tứ Kỳ 16.975 1.664 23.538 826 24.767 4.194 10 Huyện Gia Lộc 8.273 1.034 19.628 701 24.890 6.371 11 Huyện Ninh Giang 8.495 1.012 19.810 795 24.975 3.978

12 Huyện Thanh Miện 13.163 1.497 20.382 1.123 23.170 4.187

Cộng 167.475 18.777 263.238 10.979 331.433 69.075

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 62

Qua bảng trên ta thấy, kết quả thu hút nông dân tham gia BHYT tự nguyện trên từng địa bàn huyện, thị xã, thành phố là rất khác nhaụ Kết quả thu hút này bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố thu nhập của nông dân, tổng số dân theo từng địa bàn, độ tuổi của nông dân, công tác tuyên truyền, công tác khám chữa bệnh… Thành phố Hải Dương có số người tham gia BHYT giai đoạn 2008-2010 cao nhất trong tồn tỉnh, có được kết quả này là do điều kiện về kinh tế của người dân trên địa bàn thành phố cao hơn, cơ sở KCB BHYT phát triển, công tác tuyên truyền sâu rộng hơn. Trong khi đó, huyện Ninh Giang là huyện nằm cách xa trung tâm tỉnh lỵ, điều kiện kinh tế kém phát triển, người lao động chủ yếu làm nơng nghiệp, do đó ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả thu hút nông dân tham gia BHYT tự nguyện.

Căn cứ Thông tư liên tịch số: 22/2005/TTLT-BYT-BTC ngày 24/8/2005 Liên bộ Y tế Bộ Tài chính và thực hiện tinh thần Nghị quyết số 46- NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới; BHXH tỉnh đã xây dựng chương trình hành động số 311/Ctr-BHXH ngày 30/5/2005 và các giải pháp thực hiện Bảo hiểm y tế toàn dân vào năm 2010; tham mưu cho UBND tỉnh ký Quyết định số 3453/QĐ-UBND, ngày 3/8/2005 về việc Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng và thực hiện đề án BHYT toàn dân của tỉnh Hải Dương; ban hành văn bản số 871/CVUBND ngày 30/8/2005 về việc chỉ đạo thực hiện chế độ BHYT, tiến tới BHYT toàn dân; tổ chức thành cơng cuộc thi tìm hiểu

"Chúng em với BHYT học sinh" với kết quả có 100% trường phổ thơng tham

gia; xây dựng quy chế phối hợp giữa Bảo hiểm xã hội và Hội Chữ thập đỏ tỉnh để thực hiện BHYT tự nguyện cho các Hội viên thực hiện có kết quả chương trình WHO tại huyện Cẩm Giàng. Phối hợp với Sở Giáo dục & Đào tạo thực hiện công tác BHYT học sinh theo Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường cơng tác y tế trong trường học; thực hiện việc tuyển chọn xây dựng hệ thống đại lý thu BHYT tự nguyện.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 63

Khi có Thơng tư Thơng tư liên tịch 06/TTLT-BYT-BTC về BHYT tự nguyện thay thế Thông tư 22/TTLB-BYT-BTC BHXH tỉnh đã chủ động tuyên truyền và triển khai kịp thời sâu rộng đến toàn thể nhân dân, học sinh, sinh viên; tham mưu cho Chủ tịch UBND tỉnh có văn bản số 1043/UBND ngày 03/7/2007 chỉ đạo các huyện, thành phố thực hiện công tác BHYT tự nguyện.

Khi Thông tư liên tịch số 14/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 10/12/2007 của Liên Bộ Y tế -Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 06/TTLT được ban hành, BHXH tỉnh Hải Dương đã căn cứ Công văn số 29/BHXH-TN ngày 11/1/2008 của BHXH Việt Nam sớm ban hành công văn số 51/BHXH-TN ngày 17/01/2008 hướng dẫn tổ chức triển khai bảo hiểm y tế tự nguyện trên địa bàn tồn tỉnh, theo đó các đại lý thu BHYTTN được củng cố kiện tồn, tích cực hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn và tiến hành thu phí BHYTTN cho nhân dân; BHXH huyện cũng tham gia trực tiếp thu đóng BHYTTN và thực hiện việc phối hợp với BHXH tỉnh cấp thẻ BHYT kịp thời hàng tháng cho người tham gia BHYTTN.

Tuy nhiên đối tượng tham gia BHYT tự nguyện phần lớn chủ yếu tập trung vào đối tương học sinh, sinh viên trong địa bàn tỉnh. Với đối tượng là người nông dân làm nơng nghiệp hoặc người làm nghề tự do thì mức độ tham gia BHYT chua nhiềụ Song từ năm 2007, với nhiều thay đổi về chính sách BHYT được Đảng và Nhà nước ta đề ra, cùng với cơ chế tuyên truyền cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, người nông dân đã hiểu biết hơn về chính sách BHYT, tính ưu việt, nhân văn, nhân đạo của chính sách nàỵ Từ đó họ quan tâm hơn đến chính sách BHYT cũng nhu việc cần được chăm sóc sức khoẻ cho chính bản thân và gia đình họ. Do vậy, kết quả tham gia BHYT từ năm 2007-2010 của đối tượng tham người nông dân tự nguyện tham gia BHYT có rất nhiều chuyển biến, có xu hướng tăng mạnh về số lượng, tốc độ tăng bình quân năm sau cao hơn năm trước lên tới 27%.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 64

Trong những năm gần đây, với điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh ngày càng phát triển do việc thu hút đươc nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Với những điều kiện phát triển như vậy, thu nhập và đời sống của người dân trong tỉnh được cải thiện và nâng cao chất lượng. Tuy nhiên, vấn đề phát triển nhiều khu công nghiệp thì vấn đề ơ nhiễm mơi trường lại là một trong những mặt được xã hội đặc biệt quan tâm, vì nó ảnh hưởng, tác động trực tiếp tới sức khoẻ của chính bản thân chúng tạ Từ đó, người dân quan tâm đến sức khoẻ của mình hơn, mong muốn được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của mình, do đó khơng chỉ những người có bệnh mới đi khám chữa bệnh, nhiều gia đình có điều kiện hàng năm còn tổ chức đi khám sức khoẻ định kỳ để kiểm tra sức khoẻ, bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và gia đình của mình.

Một mặt, từ nhu cầu cần được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của chính mình, người nơng dân tích cực hưởng ứng việc tham gia BHYT tự nguyện, đồng thời họ cũng biết khai thác những quyền lợi được hưởng khi tham gia BHYT tự nguyện. Mặt khác, với sự cố gắng nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm của ngành, toàn thể cán bộ, CCVC, lao động hợp đồng BHXH tỉnh Hải Dương đã nỗ lực phấn đấu, phối hợp với các sở, ban, ngành, chính quyền địa phương các cấp trong việc thực hiện tuyên truyền, vận động triển khai BHYT tự nguyện tới toàn thể các tâng lớp nhân dân và người lao động trong địa bàn tỉnh. Do đó, cơng tác triển khai BHYT tự nguyện ở tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2010 qua đã đạt được những kết quả cụ thể như sau:

Qua số liệu bảng trên ta thấy, số liệu về số người tham gia cũng như số tiền thu được vào quỹ BHYT tự nguyện năm sau đều cao hơn năm trước, tuy nhiên còn khá thấp so với tiềm lực sẵn có của tỉnh về đối tượng thuộc diện tham gia BHYT tự nguyện trên địa bàn tỉnh. Mặt khác, với việc mở rộng quyền lợi cho đối tượng tham gia BHYT tự nguyện nên quỹ KCB BHYT tự nguyện ngày càng thâm hụt, quỹ KCB BHYT HSSV trong giai đoạn 2008-

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 65

2010 đều có kết dư chuyển sang năm sau và số kết dư của năm sau đều có xu hướng tăng mạnh và cao hơn năm trước rất nhiềụ

Bảng 4.4. Kết quả thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn 2008-2010

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

STT Nội dung Số người Số tiền (Tr. đồng) Số người Số tiền (Tr. đồng) Số người Số tiền (Tr. đồng) 1 Tổng số thu BHYT Tự nguyện 169.930 20.228,5 268.043 22.187,4 341.902 30.632,9 1.1 Đối tượng TNND 26.301 6.674,4 31.425 7.655,4 42.878 15.081,3 1.2 Đối tượng CBDSGĐ&TE 219 21,9 220 22 166 38,8 1.3 Đối tượng HSSV 143.410 13.532,2 236.398 14.513,5 298.858 15.512,8

2 Phân quỹ KCB BHYT 11.706,2 19.687,8 53.577,0

2.1 Quỹ BHYT HSSV 8.705,8 13.558,9 44.312,2 2.2 Quỹ BHYT ND CBDSGD&TE 3.000,4 6.128,9 9.264,8 3 Số chi KCB BHYT 17.851,7 29.829,1 50.143,2 3.1 Chi KCB BHYT HSSV 8.271,4 8.762,4 21.899,6 3.2 Chi KCB BHYT ND+CBDS&TE 9.580,3 21.066,7 28.243,6 4 Vượt quỹ KCB BHYT -6.145,5 -10.141,3 3.433,8 4.1 Quỹ BHYT HSSV 434,4 4.796,5 22.412,6 4.2 Quỹ BHYT ND CBDSGD&TE -6.579,9 -14.937,8 18.978,8

(Nguồn: BHXH tỉnh Hải Dương) Tuy nhiên, quỹ KCB BHYT TNND và CBDSGĐ&TE thì càng ngày càng bị thâm hụt, mức độ thâm hụt ngày càng cao trong giai đoạn từ 2008- 2010, điều này chứng tỏ rằng người nông dân chưa thật sự quan tâm tới việc tham gia BHYT tự nguyện để bảo vệ chính mình và chia sẻ rủi ro với cộng

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 66

đồng, chỉ có những người ốm đau mới có ý thức tham gia, họ có tư tưởng chữa bệnh chứ khơng phải phòng bệnh, do vậy số người tham gia BHYT không cao nhưng số chi KCB BHYT tự nguyện nhân dân lại rất cao và bị thâm hụt rất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thu hút nông dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện ở tỉnh hải dương (Trang 65 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)