7. Bố cục của Luận án:
3.4.5 Xây dựng kế hoạch chi tiết để thực hiện thành công chiến lược phát triển công
vụ hiệu quả cho hoạt động nhập khẩu công nghệ nƣớc ngoài.
- Chính sách đào tạo cán bộ: thực hiện triệt để quy hoạch đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ có đủ tầm tiếp nhận và làm chủ công nghệ mới, công nghệ tiên tiến và công nghệ cao; phải có chính sách đãi ngộ thỏa đáng cho những đóng góp của ngƣời lao động có kỹ thuật cao, phải ngăn chặn ngay tình trạng chảy máu của quốc gia.
3.4.5 Xây dựng kế hoạch chi tiết để thực hiện thành công chiến lược phát triển công nghệ quốc gia nghệ quốc gia
Phải khắc phục ngay tình trạng “đánh trống bỏ dùi” và đầu tƣ dàn trải, lãng phí, không hiệu quả trong những năm qua khi xây dựng và thực hiện Chiến lƣợc phát triển công nghệ quốc gia. Trong thời gian từ nay tới năm 2015 và chậm
nhất tới năm 2020 phải tập trung các nguồn lực để thực hiện thành công các chƣơng trình trọng điểm sau:
9. Công nghệ Thông tin; 10.Công nghệ sinh học; 11.Công nghệ vật liệu mới; 12.Công nghệ tự động hóa; 13.Công nghệ chế biến.
KẾT LUẬN
1. Đổi mới và phát triển công nghệ, nâng cao năng lực công nghệ quốc gia và năng lực công nghệ của các doanh nghiệp nhằm đáp ứng các yêu cầu của Cạnh tranh và Hội nhập đang là vấn đề đặc biệt cấp thiết, có ảnh hƣởng quyết định đến sự hƣng thịnh, sự phát triển bền vững của đất nƣớc trong những thập kỷ tới.
Các chiến lƣợc, kế hoạch trung và dài hạn phát triển kinh tế - xã hội phải đƣợc hình thành trên cơ sở công nghệ. Một môi trƣờng pháp lý và thể chế phải đƣợc tạo lập nhằm huy động tối đa các nguồn lực cho đổi mới và phát triển công nghệ. Những điều trên đã đƣợc khẳng định tại các Nghị quyết, văn bản của Đảng và Nhà nƣớc. Những điều trên cũng khẳng định tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu và là mục tiêu đóng góp của luận án này.
2. Trong khuôn khổ của luận án, về mặt lý luận, tác giả đã đi sâu phân tích bản chất, làm rõ và xác định và hoàn chỉnh các khái niệm: Công nghệ, chuyển giao công nghệ, đổi mới công nghệ, quản lý công nghệ và các vấn đề liên quan đến các khái niệm này. Đây là những khái niệm cơ bản làm cơ sở cho công tác nghiên cứu, hoạch định chính sách và tổ chức thực tiễn liên quan đến phát triển công nghệ
3. Tác giả đã nghiên cứu và tổng kết các hoạt động liên quan đến chuyển giao công nghệ trong nƣớc trong thời gian qua. Những thành tựu và những khiếm khuyết trong hệ thống các văn bản pháp quy, trong tổ chức quản lý, trong việc triển khai thực hiện ở tất cả các khâu đã đƣợc phân tích, đánh giá và rút ra các bài học cần thiết .
4. Các kinh nghiệm về chuyển giao công nghệ và đổi mới công nghệ của Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản trong các giai đoạn có điều kiện phát triển tƣơng tự nhƣ Việt Nam cũng đã đƣợc phân tích, nghiên cứu và tổng kết thành những bài học tham khảo hữu ích.
5. Từ những nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, tác giả đã đề xuất một hệ thống các biện pháp mang tính chiến lƣợc và khả thi nhằm hoàn thiện khung khổ pháp lý và thể chế để đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ, đổi mới và phát triển công nghệ của đất nƣớc trong những năm tới.
6. Với cách tiếp cận nêu trên và với những số liệu chứng minh, những luận cứ thích hợp, luận án đã có những đóng góp về mặt khoa học và thực sự hữu ích cho những ngƣời làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, cho các nhà hoạch định chính sách và cho các tổ chức cá nhân, các doanh nghiệp quan tâm đến công nghệ và phát triển công nghệ.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐƢỢC CÔNG BỐ
1. Đỗ Hoài Nam (1996), Đã có những trường hợp thua thiệt, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Số tháng 5/1996
2. Đỗ Hoài Nam (2000), Strengthening Attraction for Technology in FDI
Projects, Vietnam Business Magazin, Vol.10, No.4+5/2000.
3. Đỗ Hoài Nam (2000), Technology and Technology Transfer under FDI, Vietnam Business Magazin, Vol.10, No.8/2000.
4. Đỗ Hoài Nam (2000), Foreign Direct Investment and Technology Transfer, Vietnam Business Magazin, Vol.10, No.12/2000.
5. Đỗ Hoài Nam (2009), Công tác thẩm định công nghệ - Một số kết quả, Tạp chí hoạt động Khoa học, Số 6/2009.
6. Đỗ Hoài Nam (2002), Chủ trì Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Khoa học và Công nghệ, Giám định Công nghệ trong đầu tư, nghiệm thu năm 2002.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 APCTT-Bộ Khoa học và Công nghệ, Cẩm nang chuyển giao công nghệ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001.
2 Nhĩ Anh, Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm, Thời báo Kinh tế Việt Nam số tháng 11/2009.
3 Bùi Tƣờng Anh, Đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ, Viện Nghiên cứu và Đào tạo về quản lý, Hà Nội 2001.
4 Bùi Tƣờng Anh, Cần sớm có quy định pháp luật đối với hoạt động triển khai
công nghệ, Báo cáo tại Hội thảo tại TechMart Việt Nam 2003.
5 Bùi Tƣờng Anh, Tăng cường công tác xây dựng pháp luật về chuyển giao
các kết quả nghiên cứu KHCN vào sản xuất, Viện Nghiên cứu và Đào tạo về
quản lý, HàNội 2003.
6 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng – Viện Dự báo Chiến lƣợc Khoa học và Công nghệ, Việt Nam tầm nhìn đến 2020, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995.
7 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng - Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN, Báo cáo Đề tài “ Đổi mới cơ chế nhập công nghệ trong bối cảnh
mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế và tự do thương mại ở Việt Nam, Hà Nội.
8 Bộ Luật Dân sự của Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995.
9 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng - Viện nghiên cứu Chiến lƣợc và Chính sách Khoa học và Công nghệ, Chiến lược Công nghiệp hoá, Hiện đại
hoá đất nước và Cách mạng công nghệ, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội 1996.
10 Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Thông tin Tƣ liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Những thách thức của nền kinh tế học hỏi toàn cầu, Tổng luận KHKT Kinh tế số 12(142)/1999.
11 Bộ Khoa học và Công nghệ, Thông tư số 1254/1999/TT-BKHCN ngày 12/7/1999 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) hướng dẫn thực hiện Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ.
12 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng – Viện nghiên cứu Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN, Xu thế thế giới trong những thập niên đầu thế kỷ 21, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2000.
13 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng và Trung tâm chuyển giao công nghệ Châu Á - Thái Bình Dƣơng (APCTT), Cẩm nang chuyển giao công
nghệ (tài liệu dịch), Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001.
14 Bộ Khoa học và Công nghệ, Báo cáo về tình hình thẩm định công nghệ và
Hợp đồng chuyển giao công nghệ, Tài liệu nội bộ 2003.
15 Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ - Viện Chiến lƣợc phát triển, Lựa chọn và thực hiện
Chính sách phát triển kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội 1998.
16 Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ - Viện Chiến lƣợc phát triển, Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm
2010 và tầm nhìn 2020, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001.
17 Bộ Công nghiệp Ấn Độ, Chính sách và Thủ tục Công nghiệp Ấn Độ (tài liệu
dịch), New Dehli 1998.
18 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 1998 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ.
19 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2005 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ (sửa đổi).
20 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ.
21 Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (nhóm sản xuất-phân phối), Các quy định pháp luật về chuyển giao công nghệ hiện nay cản trở việc chuyển giao công
nghệ từ nước ngoài vào VN, Tài liệu nội bộ 2002.
22 Tuấn Dũng, 23 Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước lỗ 2.797 tỷ đồng, Báo Đất Việt tháng 11/2009.
23 Bảo Duy, Tái cơ cấu kinh tế: Áp lực nội tại, Báo Đầu tƣ số tháng 10/2009.
24 Phan Xuân Dũng, Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004.
25 Nguyễn Đỗ, Nhật Bản - Một Nhà nước dựa trên Khoa học và Công nghệ, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 226 tháng 3/1997.
26 ESCAP, Dự thảo Luật thúc đẩy Chuyển giao công nghệ, 1986.
27 ESCAP, Hướng dẫn nhập công nghệ, 1986.
28 Học viện Quan hệ quốc tế, Đầu tư trực tiếp của các Công ty xuyên quốc gia
ở các nước đang phát triển, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996.
29 Đặng Nguyên, Thu Hà, Quản lý công nghệ trong nền kinh tế tri thức, Nhà xuất bản Hà Nội 2002.
30 Võ Đại Lƣợc, Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số
3 (47)/1997.
31 Võ Đại Lƣợc, Vấn đề định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta
trong thời gian tới, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng số 4/1997.
32 Mỹ Loan, Trung Quốc đứng sau Mỹ về số công trình khoa học, Tuổi trẻ TP. Hồ Chí Minh tháng 11/2009.
33 Nguyễn Mạnh, Để ngành cơ khí “cất cánh” cần có những đầu tư thích đáng,
Thời báo Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 2009.
34 Đỗ Hoài Nam, Đã có những trường hợp thua thiệt, Thời báo Kinh tế Sài Gòn tháng 5/1996.
35 Từ Nguyên, Mô hình và hiệu quả của tập đoàn kinh tế cần nhìn nhận khách
quan, tổng quát, Thời báo Kinh tế Việt Nam số tháng 11/2009.
36 PGS.PTS Đàm Văn Nhuệ (Chủ biên), PTS. Nguyễn Đình Quang, Lựa chọn
công nghệ thích hợp ở các Doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1998.
37 OECD, Kỷ yếu kinh tế thương mại, 1968, 1972
38 OECD, Vai trò của công nghệ trong thương mại quốc tế, 1970.
39 PRODEC, Hướng dẫn nhập công trình công nghệ, 1982.
40 Nhật Quang, Chống hàng giả, hàng nhái. Trách nhiệm của cả cộng đồng,
Báo Công Thƣơngtháng 11, Hà Nội 2009.
41 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật Chuyển giao công nghệ 2006
42 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài 2006.
43 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài 2005.
44 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật Khoa học và Công nghệ 2000.
45 Trần Quý, Cảnh báo ô nhiễm môi trường do “vỡ” quy hoạch ngành thép,
BáoThanh tra số tháng 4/2009.
46 Danh Sơn, Đổi mới công nghệ trong các Doanh nghiệp Nhà nước ở Việt
Nam - Thực trạng, vấn đề và giải pháp, Nghiên cứu kinh tế, số 264, tháng
5/2000.
47 Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng (VAPEC), Đầu tư nước ngoài
của Nhật Bản và sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau ở Châu Á (tài liệu dịch), Nhà
xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội 1996.
48 Trần Văn Thọ, Biến động kinh tế Đông Nam Á và con đường công nghiệp
hoá Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 2006.
49 TS.Hàn Mạnh Tiến, Quản lý công nghệ và chuyển giao công nghệ,
50 TS.Hàn Mạnh Tiến & Bùi Tƣờng Anh, mục tiêu của chuyển giao công nghệ,
CLB Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài xuất bản số tháng 9/2002.
51 Xuân Toàn, Lỗ triền miên, sao không cho phá sản, Báo Thanh Niên số tháng 11/2009.
52 PTS. Nguyễn Văn Thuỵ, một số vấn đề về Chính sách phát triển Khoa học và Công nghệ, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994.
53 Phi Tuấn, Doanh nghiệp chưa tin công nghệ trong nước, Thời báo Kinh tế Sài Gòn tháng 12/2009.
54 Nguyễn Văn Thu, Về một cách tiếp cận lựa chọn định hướng phát triển Khoa học và Công nghệ hỗ trợ khu vực HTX và các DNVVN trong thời kỳ CNH, HĐH và nhiệm vụ giai đoạn 1999 – 2000, Báo cáo tại Hội thảo “Thông tin Khoa học và Công nghệ với khu vực kinh tế HTX và các DNVVN trong sự nghiệp CNH, HĐH” tại Hội đồng Trung ƣơng Liên minh các HTX Việt Nam 1999.
55 Q. Thanh – N. Triều, Trả lời chất vấn tại kỳ họp HĐND các Địa phương: Dân chờ lời hứa cụ thể - mới khám tổng quát, chưa “bốc thuốc”, Tuổi trẻ TP. Hồ Chí Minh 2009.
56 Nguyễn Văn Trọng, Về công nghiệp nhỏ nông thôn trong môi trường kinh tế
tự do và tác động của nó đến xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, Báo cáo tại
Hội thảo khu vực tại Trivadrum, India 1999.
57 Ngọc Trung – Văn Trung, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XII: Cần xử lý dứt
điểm tập đoàn thua lỗ triền miên, BáoDoanh nhân Pháp luật, Hà Nội 2009.
58 Phan Văn Trƣờng, Nói chuyện với các ông Tây, bà Tàu, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số tháng 10/2009.
59 Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội 2002.
60 Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nƣớc, Thông tin Chuyển giao công nghệ, Số đặc biệt: Thúc đẩy và sử dụng công nghệ, Hà Nội, tháng 07, 08/1988.
61 Thùy Vân, Sản phẩm kỹ thuật “Made in Việt Nam” khởi sắc, Báo Đất Việt, Hà Nội 2009.
62 Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Đại từ điển kinh tế thị
trường, Hà Nội 1998.
63 Viện Nghiên cứu và Đào tạo về quản lý (VIM), Chuyển giao công nghệ, Hà Nội, số tháng 12/2006.
64 Viện Nghiên cứu và Đào tạo về quản lý (VIM), Hợp đồng chuyển giao công
nghệ, Hà Nội, số tháng 07/2007.
65 Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN, Công nghệ và Phát triển thị
trường công nghệ ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
2003.
66 Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN, Xu thế thế giới trong những thập
niên đầu thế kỷ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2000.
67 Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN, Chiến lược Công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước và cách mạng công nghệ, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội 1996.
68 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, 2003.
69 Nguyễn Trọng Xuân, Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế, số 268, tháng 9/2000.
70 Asian Development Bank, Technology Transfer and Development, 1995.
71 A Workshop on Technology Transfer Negotiating Successful Contracts Singapore, July 1995.
72 Changllenges, Opportunities and Strategies: “ South - South Cooperation in Science and Technology in the 21st Century”, No 1/2000.
73 From Imitation to Innovation “Technology Transfer and Adaptation”, North - South & South - South by HOKOON PARK, No 1/2000.
74 Innovative Technology Transfer Framework Linked to Trade for UNIDO Action, Vienna, 2002.
75 Joint Venture - A channel for the Transfer of Technology in Vietnam, New York, 1990.
76 Meeting Technology Needs of Enterprises for National Competitiveness, Vienna, 2002.
77 Networking for Technology Acquisition and Transefer, Vienna, 2002.
78 Science and Technology in China, by Albert G.Z.Hu - National University of Singapore and Gary H.Jefferson – Bandeis University, Prospectus for Thematic Paper Prepared for the conference on China’s Economic
Transition, November, 2002.
www. Economics.utoronto.ca/brandt/technologyPaper.PDF.
79 Shujiro Urata, Japanese Foreign Direct Investment and Technology Transfer
in Asia. Waseda University, March 1996.