Giải pháp đổi mới và hoàn thiện chính sách quản lý nhập khẩu công nghệ

Một phần của tài liệu chính sách thu hút công nghệ nước ngoài vào việt nam (Trang 146)

7. Bố cục của Luận án:

3.4.2 Giải pháp đổi mới và hoàn thiện chính sách quản lý nhập khẩu công nghệ

mới, công nghệ cao đến năm 2020.

- Đổi mới cơ chế quản lý nhập khẩu công nghệ: tiếp tục thực hiện đổi mới công tác quản lý và tổ chức nhập khẩu công nghệ theo hƣớng phân công, phân cấp từ trung ƣơng tới địa phƣơng; quy định quyền hạn và trách nhiệm của Bên chuyển giao cũng nhƣ Bên tiếp nhận công nghệ, không phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp và các thành phần kinh tế, đề cao tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ quan chủ quản và chủ đầu tƣ trong việc nhập khẩu công nghệ từ việc lựa chọn đến việc ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ; thực hiện chính sách khuyến khích đồng bộ các dòng chuyển giao công nghệ vào lãnh thổ Việt Nam với mục tiêu là tiếp thu đƣợc công nghệ mới, công nghệ nguồn, công nghệ cao; kiên quyết loại bỏ tiếp nhận công nghệ lạc hậu, thải loại của các nƣớc, từng bƣớc hạn chế công nghệ xử dụng nhiều lao động và tài nguyên thiên nhiên.

- Đổi mới quy chế giám định công nghệ nhập khẩu: công tác thẩm định công nghệ phải đảm bảo đƣợc tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các chủ đầu tƣ và sự giám sát quản lý chặt chẽ của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc; nâng cao vai trò và trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong công tác thẩm định công nghệ theo hƣớng đơn giản hóa thủ tục, tinh giản số cơ quan tham gia xét duyệt. Cụ thể hóa hơn và minh bạch hóa nữa bộ tiêu chuẩn và danh mục các loại công nghệ đã ban hành, đặc biệt các tiêu chuẩn về môi trƣờng và an toàn lao động. Trong 10 bƣớc nhập khẩu công nghệ hiện nay, Hội đồng thẩm định tập trung xem xét về quy hoạch xây dựng, phƣơng án kiến trúc, phƣơng án công nghệ và bảo vệ môi trƣờng.

Một phần của tài liệu chính sách thu hút công nghệ nước ngoài vào việt nam (Trang 146)