Xử lý số liệu:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của thay huyết tương và lọc máu liên tục trong điều trị tổn thương gan ở bệnh nhân ngộ độc cấp (Trang 39 - 44)

- Xử lý số liệu theo ph−ơng pháp thống kê y học bằng phần mềm SPSS 16.0. - Các kết quả đ−ợc tính theo tỷ lệ phần trăm đối với các biến phân loại rời rạc. Tính giá trị trung bình, độ lệnh chuẩn với khoảng tin cậy 95%

- So sánh giá trị trung bình và tỷ lệ bằng thuận toán T – Test và Fisher’s exact test, chọn mức ý nghĩa thống kê với p< 0,05.

Ch−ơng 3

kết quả nghiên cứu

3. 3. 3.

3.1.1.1.Đặc điểm chung:1.Đặc điểm chung:Đặc điểm chung:Đặc điểm chung:

3.1.1. Giới: Giới 55,9% 44,1% Nam Nữ

Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới của nhóm nghiên cứu (n=34) Nhận xét:

Trong nhóm nghiên cứu hồi cứu của chúng tôi, nam có 19 BN chiếm 55,9%, nhiều hơn so với nữ có 15 BN chiếm 44,1%, khác biệt giữa 2 giới không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.1.2. Tuổi: 11,8% 8,8% 17,6% 47,1% 14,6% 0 2 4 6 8 10 12 14 16 14 - 19 20 - 29 30 - 39 40 - 59 >60

Nhận xét:

Bệnh nhân ở nhóm tuổi 40 – 59 chiếm tỷ lệ cao nhất (47,1%), độ tuổi từ 30 – 39 chiếm 17,6%, nhóm tuổi > 60 chiếm tỷ lệ 14,6% và nhóm tuổi từ 14 – 19 chiếm 11,8%, thấp nhất là số BN ở tuổi 20 – 29 (8,8%). Tuổi trung bình của BN nghiên cứu là 42,4 ± 16,1 tuổị

3.1.3. Địa d−: 20(58,8%) 8(23,5%) 6(17,7%) Thanh pho,thi xa Nong thon Mien nui

Biểu đồ 3.3 Phân bố theo địa d−

Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi có 34 BN chủ yếu ở vùng nông thôn chiếm tỷ lệ 58,8% và miền núi chiếm tỷ lệ 23,5% cuối cùng thành phố, thị x. chiếm tỷ lệ 17,7%. 3.1.4. Độc chất: Bảng 3.1. Các loại độc chất n Tỷ lệ Thuốc nam 13 38,2% Paracetamol 5 14,7% Ong đốt 5 14,7% Nấm độc 3 8,8% Paraquat 2 5,9% Khác 6 17,6% Tổng 34 100%

Nhận xét:

Trong nhóm nghiên cứu độc chất chủ yếu là thuốc nam chiếm 38,2%, Paracetamol và Nọc ong đều chiếm 14,7%, Nấm chiếm 8,8%, thấp nhất là Paraquat chiếm tỷ lệ 5,9%, và các loại khác chiếm 17,6%.

3.1.5. Nguyên nhân: 14,7% 23,5% 61,8% 0 5 10 15 20 25 Tự Tử Tai nạn Lạm dụng thuốc ủiều trị Nguyờn Nhõn Nguyờn Nhõn

Biểu đồ 3.4. Nguyên nhân bị ngộ độc Nhận xét:

Trong nhóm BN nghiên cứu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngộ độc là do tình trạng lạm dụng thuốc điều trị chiếm 61,8%, do tai nạn chiếm 23,5% và nguyên nhân do tự tử chiếm 14,7%.

3.1.6. Mức độ nặng ban đầu:

Bảng 3.2. Đánh giá mức độ nặng ban đầu lúc nhập viện

TB Max - Min

PSS 3 3 - 3

APACHE II 11,7 ± 5,0 23 - 5

Thời gian từ khi bị bệnh đến lúc vào viện (ngày)

5,5 ± 2,8 20 - 1

Thời gian bị bệnh đến lúc đ−ợc lọc máu(ngày)

7,2 ± 4,8 22 - 1

Nhận xét:

- Trong nhóm nghiên cứu 34 BN vào viện trong tình trạng ngộ độc nặng với điểm PSS : 3, điểm Apache II trung bình là 11,7 ± 5,0 điểm thấp nhất là 5 và cao nhất là 23 điểm.

- Thời gian từ khi bị ngộ độc cho đến lúc vào viện trung bình (ngày): 5,5 ± 2,8 thời gian đến viện sớm nhất là 1 ngày lâu nhất là 20 ngàỵ

- Thời gian từ khi bị ngộ độc cho đến lúc đ−ợc lọc máu trung bình: 7,2 ± 4,8 (ngày), sớm nhất là 1 ngày và lâu nhất là 22 ngàỵ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của thay huyết tương và lọc máu liên tục trong điều trị tổn thương gan ở bệnh nhân ngộ độc cấp (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)