Cách thức nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của thay huyết tương và lọc máu liên tục trong điều trị tổn thương gan ở bệnh nhân ngộ độc cấp (Trang 37 - 100)

2.2.3.1. Ph−ơng tiện nghiên cứu:

- Hồ sơ bệnh án đủ tiêu chuẩn lựu chọn từ năm 2008 - 2009. - Bệnh án nghiên cứu

2.2.3.2. Tiến hành nghiên cứu:

Ph−ơng pháp thu thập thông tin:

- Từ bảng thống kê các ngộ độc cấp có điều trị thay huyết t−ơng hay lọc máu liên tục hoặc cả hai tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai từ 01/ 2008 đến hết tháng 8/ 2009.

- Rút bệnh án từ phòng l−u trữ hồ sơ của Bệnh viện Bạch Maị

- Chọn các bệnh án đủ tiêu chuẩn nghiên cứu và không có các tiêu chuẩn loại trừ để đ−a vào nghiên cứụ

- Thu thập lại các thông tin cần thiết vào biểu mẫu chung dùng nghiên cứu (Bệnh án nghiên cứu ở phần phụ lục)

2.2.3.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu

Đặc điểm chung

* Thu thập các thông tin sau: - Giới: Nam, nữ

- Tuổi: Tính theo năm và sắp xếp theo các thang tuổi nh− sau: ( Dựa vào cách sắp xếp thang tuổi của IPCS)[18], [55]

+ 14 – 19 tuổi + 20 – 74 tuổi

+ > 74 tuổi

- Địa chỉ: Xếp thành 3 khu vực + Thành phố

+ Nông thôn + Miền núi

- Thời gian từ khi bị bệnh đến lúc vào viện - Thời gian từ khi bị bệnh đến lúc đ−ợc lọc máụ - Các tác nhân gây độc

- Nguyên nhân dẫn đến bị ngộ độc

- Độ nặng của ngộ độc: Chúng tôi dựa và bảng phân độ ngộ độc PSS (Poisoning Severity Score) [18], [55].

Đặc điểm phân độ nặng theo bảng PSS của Ch−ơng trình An toàn Hoá học Quốc tế – IPCS (International Programme on Chemical Safety) đ−ợc đ−a ra bởi Hiệp hội các Trung tâm Chống độc và các nhà độc chất học Châu Âu EAPCCT (European Association of Poisons Centrers and Clinical Toxicologists), cụ thể:

- Không ngộ độc (độ 0): không có triệu chứng của ngộ độc.

- Nhẹ (độ 1): nhẹ, thoáng qua , các triệu chứng có thể tự hồi phục. - Trung bình (độ 2): triệu chứng rõ hoặc kéo dàị

- Nặng (độ 3): triệu chứng nặng, đe doạ đến tính mạng. - Tử vong (độ 4): tử vong.

- Độ nặng theo điểm Apache II (Chi tiết trong phần phụ lục)

Đánh giá hiệu quả:

- So sánh tr−ớc và sau PEX.

- So sánh các thời điểm của lọc máu liên tục với thời điểm bắt đầu cuộc lọc (T0)

Các thông số sử dụng để đánh giá:

+ Các thông số cận lâm sàng (sinh hoá, đông máu cơ bản, tế bào) + Kết quả điều trị

Cụ thể:

- Các thông số lâm sàng nh− M, nhiệt độ, HA, nhịp thở, điểm Glasgows, SpO2,..vv sẽ đ−ợc ghi lại tr−ớc và sau mỗi lần PEX và sau các thời điểm 12h, 24h của quá trình lọc máu liên tục . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ghi lại bất cứ những diễn biến bất th−ờng nào xảy rạ - Các thông số cận lâm sàng:

+ Các chỉ số đông máu cơ bản, công thức máu sẽ đ−ợc đánh giá tr−ớc và sau mỗi lần PEX và đ−ợc đánh giá sau các thời điểm 12h và 24h của quá trình lọc máu liên tục

+ Các chỉ số sinh hoá máu cụ thể là Ure, Creatinin, Glucose, CK, Bilirubin, AST, ALT, điện giải đồ sẽ đ−ợc đánh giá tr−ớc và sau PEX và sau các thời điểm 12h, 24h trong quá trình lọc máu liên tục.

+ Các chỉ số về khí máu đ−ợc ghi lại sau 12h của lọc máu liên tục.

Đánh giá về kết quả điều trị:

- Tỉ lệ sống và tử vong ở các tác nhân gây độc - Tỉ lệ sống và tử vong theo nhóm INR

- Tỉ lệ sống và tử vong

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của thay huyết tương và lọc máu liên tục trong điều trị tổn thương gan ở bệnh nhân ngộ độc cấp (Trang 37 - 100)