TIẾT 29 : DIỆN TÍCH TAM GIÁC.

Một phần của tài liệu Hinh 8 cuc hay Chuan KTKN (Trang 57 - 59)

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

TIẾT 29 : DIỆN TÍCH TAM GIÁC.

I. MỤC TIÊU :

- Nắm được công thức tính diện tích tam giác; biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó. - Vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. Vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trong học tốn.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Đọc và nghiên cứu bài mới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

1. Ổn đinh: 2. Bài mới:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG

HĐ1: Kiểm tra 1. Phát biểu và viết công thức

tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông? 2. Cho diện tích của 1 hình chữ nhật bằng 20cm2 ; hai kích thứơc của nó là x(cm) và y(cm). Hãy điền vào ô trống trong

- HS cả lớp cùng làm vào giấy (kiểm tra 15')

bảng sau: x 1 4 8 1 0 02 y 1 0 5 2 HĐ2. Tìm tòi, chứng minh - Gọi HS nêu công thức tính

diện tích tam giác

- Nếu gọi a là chiều dài một cạnh và h là chiều cao tương ứng cạnh đó, ta có công thức tính S∆?

- Hãy phát biểu bằng lời công thức trên?

- GV ghi định lí và công thức lên bảng. Gọi HS ghi Gt-Kl

- HS nêu công thức:

S∆ = ½ cạnh đáy x chiều cao. Trả lời: S∆ = ½ a.h - HS phát biểu định lí và ghi vào vở - HS lặp lại (3 lần) - HS ghi tóm tắt Gt-Kl A h S = ½ a.h B C a G T ∆ABC; AH ⊥ BC K L SABC = ½ a.h CM : - Cho HS xem hình 126 Sgk để tìm hiểu vị trí của H đối với cạnh BC.

- GV gắn các tấm bìa hình tam giác (3 dạng), lần lượt gởcác bìa tam giác vuông AHB, AHC trên nền tam giác nhọn ABC để gợi ý cho HS CM định lí. Gọi HS chứng minh ở bảng -

GV nói : trong cả ba trường hợp ta đều có thể chưng1 minh được công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích dộ dài 1 cạnh với chiều cao tương ứng.

Quan sát hình 126 và nêu nhận xét vị trí điểm H đối với cạnh BC

a) H≡B →∆ABC vuông tại B

b) H nằm giữa B, C →∆ABC nhọn

c) H n.ngoài B, C→∆ABC tù a) H≡B, ∆ABC vuông tại B S = ½ AH.BC

b) SBHA = ½ BH.AH SCHA = ½ HC.AH

⇒ SABC = SAHB + SAHC = + ½ (BH+HC).AH = ½ BC. AH

c) SAHC = SAHB + SABC

⇒ SABC = SAHB – SAHC = ½ AH(HC –HB) a) Trường hợp H ≡ B: S = ½ AH.BC b) Trường hợp H nằm giữa B và C: A B H C SBHA = ½ BH.AH SCHA = ½ HC.AH ⇒ SABC = ½ (BH+HC).AH = ½ BC. AH c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC A (HS tự cm) B H C HĐ3. Thực hành cắt dán, tìm lại công thức tính diện tích hcn Nêu ? Gọi HS thực hiện

Treo bảng phụ vẽ hình gợi ý cho HS cắt dán:

Sử dụng giấy màu, kéo, keo dán và các bảng nền – Xem

? Hãy cắt tam giác thành 3 mãnh để ghép lại thành một hình chữ nhật.

h h a a ½ h ½ a gợi ý và thực hành theo tổ HĐ4. Bài tập - Nêu bài tập 16 cho HS thực

hiện

- Gợi ý: Vận dụng công thức tính Scn và S∆

HS giải : Ở mỗi hình ta đều có:

Scn = a.h và S∆ = ½ a.h

⇒ S∆ = ½ Scn

* Bài 16 SGK - 121

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài và nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác. - Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập cịn lại. - Giờ sau luyện tập.

Ngày soạn: 10/12/2010 Ngày giảng: 11/12/2010 Lớp8A1,3

Một phần của tài liệu Hinh 8 cuc hay Chuan KTKN (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w