Tiết 43 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I/ MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu Hinh 8 cuc hay Chuan KTKN (Trang 86 - 88)

D C B= AC AB

Tiết 43 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I/ MỤC TIÊU :

I/ MỤC TIÊU :

- Nắm được định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng.

- HS hiểu được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minhn tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.

- Rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hình và CM.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 28, 29) - HS : Ôn hệ quả định lí Talét; sgk, thước, êke.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

1. Ổn định 2. Bài mới

HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng

HĐ1 : Chữa bài tập - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm

tra

- Gọi HS lên bảng

- Kiểm tra vở bài tập vài HS - Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng

- Đánh giá cho điểm

- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra - Một HS lên bảng trả lời

- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng HĐ 2 : Tam giác đồng dạng - Treo tranh vẽ hình 29, cho HS

làm ?1

- Ghi các kết quả ?1 lên bảng => kết luận ∆ABC và ∆A’B’C’ là hai tam giác đồng dạng - Hãy định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?

- Giới thiệu kí hiệu đồng dạng và cách ghi tên hai tam giác đồng dạng (theo thứ tự các đỉnh tương ứng) ; tỉ số đồng dạng k - Cho HS trả lời ?2

- Quan sát hình vẽ, căn cứ vào các kí hiệu, số liệu trên hình để thực hiện ?1

- Phát biểu định nghĩa (như sgk)

- HS khác nhắc lại

- Nhắc lại hoàn chỉnh và ghi vào vở 1/ Tam giác đồng dạng : a) Định nghĩa: A A’ B’ C’ B C

Kí hiệu: ∆A’B’C’ ∆ABC Tỉ số giữa các cạnh tương ứng là k; k gọi là tỉ số đồng dạng. K = AB B A' ' = … b) Tính chất:

- GV lần lượt nêu các tính chất của hai tam giác đồng dạng. (tính phản xạ) (tính bắc cầu) - Trả lời ?2 (1):… - Trả lời ?2 (2):… - HS ghi bài … • Mỗi ∆ đồng dạng với chính nó.

• Nếu ∆A’B’C’ ∆ABC thì

∆ABC ∆A’B’C’

• Nếu ∆A’B’C’ ∆A”B”C” và

∆A”B”C” ∆ABC thì

∆A’B’C’ ∆ABC HĐ 3 : Định lí

- Nêu ?3, gọi 1HS vẽ hình lên bảng. Cho lớp thực hiện - Gợi ý: Nếu MN//BC, theo hệ quả định lí Talét ta rút ra được gì?

- Em có kết luận gì về hai tam giác AMN và ABC?

- Từ đó hãy phát biểu thành định lí ?

- Một HS lên bảng vẽ hình. - Hợp tác làm bài theo nhóm cùng bàn

+ Â chung; AMÂN = ABÂC; ANÂM = ACÂB (đồng vị) + BC MN AC AN AB AM = = KL : ∆AMN ∆ABC - HS phát biểu định lí - HS khác nhắc lại

- Ghi bài và tự chứng minh.

2/ Định lí : A M N (a) B C Gt : ∆ABC; MN//BC M∈AB; N∈AC Kl : ∆AMN ∆ABC Chứng minh: (sgk) - Nêu 2 trường hợp khác của

định lí –> vẽ hình hai trường hợp lên bảng A B C M N - Chú ý nghe, vẽ hình vào vở, ghi bài 3/ Chú ý : Định lí vẫn đúng cho các trường hợp sau : N M A B C

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:

- Học bài: nắm vững đ/n và định lí hai tam giác đồng dạng - Làm bài tập SGK.

- Giờ sau luyện tập.

Một phần của tài liệu Hinh 8 cuc hay Chuan KTKN (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w