III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 18 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG
THẲNG CHO TRƯỚC.
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được các khái niệm: “Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng”, “khoảng cách giữa hai đường thẳng song song”, “các đường thẳng song song cách đều”; hiểu được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước; nắm vững nội dung hai định lí về các đường thẳng song song cách đều.
- HS biết cách vẽ các đường thẳng song song cách đều theo một khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp hai êke; vận dụng các định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng, compa, êke; bảng phụ
- HS : Học lý thuyết hình chữ nhật, làm bài tập về nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn đinh: 2. Bài mới:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1: Kiểm tra bài cũ. ? Nêu ĐN hình chữ nhật.
? Hình chữ nhật có những tính chất gì.
? Nêu dấu hiệu nhật biết hình chữ nhật.
HĐ2 : Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. - Từ bài toán trên hãy cho biết :
Nếu điểm A ∈ a có khoảng cách đến b bằng h thì khoảng cách từ điểm B ∈ a đến b bằng ?
- Ta có thể rút ra nhận xét gì? - Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
- Ta có định nghĩa…
- Từ bài toán trên cho ta kết luận khoảng cách từ B đến a cũng bằng h
- Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b một khoảng bằng h. Mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đường thẳng a một khoảng bằng h.
- HS nhắc lại định nghĩa
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song : a A B h
b
H h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b
- Vẽ hình 94 lên bảng - Cho HS thực hành ?2
- Cho HS chia nhóm . Thời gian làm bài là 5’ - Gọi HS trả lời - Từ đó ta có kết luận gì? => Giới thiệu tính chất ở sgk. - Treo tranh vẽ hình 95 - Cho HS thực hành tiếp ?3 - Gọi HS làm - GV chốt lại vấn đề: những điểm nằm trên hai đường thẳng a và a’ song song với b cách b một khoảng là h thì có khoảng cách đến b là h. Ngược lại…
- Ta có nhận xét ?
- HS đọc đề ?2
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm thảo luận
- Đứng tại chỗ báo cáo KQ: AH // MK và AH = MK suy ra AMKH là hình bình hành. Vậy AM // b. ⇒ M ∈ a Chứng minh tương tự ta có M’∈ a’ - HS đọc tính chất SGK - HS quan sát hình vẽ - HS đọc ?3 ở SGK - Theo tính chất trên, đỉnh A nằm trên 2 đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng 2cm
- HS đọc nhận xét ở sgk
2. Tính chất của các đều một đường thẳng cho trước :
b h h h h (II) (I) a M M' A H A' H' K K' • Tính chất: (SGK trang101) • Nhận xét: (SGK trang 101) A A’ 2 2 B H C H’ HĐ3. Đường thẳng song song cách đều
- GV vẽ hình 96a lên bảng - Giới thiệu khái niệm các đường thẳng song song cách đều (ghi tóm tắt lên bảng) - Cho HS làm ?4
- Cho HS chia nhóm . Thời gian làm bài 5’. Yêu cầu :
a) Nếu a//b//c//d và AB = BC = CD thì EF = EG = GH.
- HS quan sát, nhận xét: a//b//c//d và AB = BC = CD - Vẽ hình vào vở, ghi bài - HS nhắc lại định nghĩa … - HS đọc bài toán ?4 - Thực hành theo 2 nhóm a) Hình thang AEGC có AB = BC và AE//BF//CG. Nên EF = FG.
3. Đường thẳng song song cách đều : a A a//b//c//d b B AB= BC = c C CD d D ⇔ a,b,c,d ssong cách đều a A E
b) Nếu a//b//c//d và EF = FG =
GH thì AB = BC = CD. - CM tương tự : FG = GH b) Hình thang AEGC có EF = FG và AE//BF//CG, nên AB = BC
b B F c C G d D H
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:
- Học bài và nắm vững các kiến thức liên quan đến đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Làm bài tậo trong SGK - 103. - Giờ sau luyện tập.
Ngày soạn: 29/10/2010 Ngày giảng: 30/10/2010 Lớp8A1,3