mẫu độc lập (Independent-samples T-test) [4-trang 132-139]
Thực hiện kiểm định sự bằng nhau của 2 phƣơng sai tổng thể (Levene Test) trƣớc khi kiểm định trung bình để xác định kết quả kiểm định nào sẽ đƣợc sử dụng.
Dựa vào kết quả của Levene’s Test, xem xét kết quả kiểm định t.
Nếu kết quả Sig. trong kiểm định Levene < 0.05, có sự khác biệt giữa 2 phƣơng sai, lúc đó sẽ sử dụng kết quả kiểm định ở phần Equal variances not assumed. Ngƣợc lại, nếu giá trị Sig. >= 0.05, không có sự khác biệt giữa 2 phƣơng sai,
lúc đó sử dụng kết quả kiểm định ở phần Equal variances assumed.
Sau khi đã chọn kết quả kiểm định t sẽ sử dụng, tiến hành so sánh giá trị Sig. (sig. (2 tailed)) trong kiểm định t.
Nếu sig. (2 tailed) < 0.05: kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình giữa các nhóm, sau đó dựa vào giá trị trung bình mẫu ở bảng Group Statistics để xác định rõ sự khác biệt đó.
Nếu sig. (2 tailed) > 0.05: kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa các nhóm.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 tác giả trình bày phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau:
Nghiên cứu định tính: tham khảo các đề tài nghiên cứu trƣớc đây trong và ngoài nƣớc và đã tổ chức thảo luận nhóm với những cán bộ nhân viên và bộ phận quản lý trong công ty theo một bản nội dung đã chuẩn bị trƣớc. Sau đó nội dung sẽ đƣợc ghi nhận và làm cơ sở điều chỉnh thang đo.
Nghiên cứu định lƣợng:đƣa ra phƣơng pháp chọn mẫu và thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi . Thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi, dữ liệu thu đƣợc sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.
Xây dựng quy trình thực hiện nghiên cứu và các kỹ thuật đánh giá thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy
Chƣơng tiếp theo sẽ cho chúng ta biết kết quả khảo sát bằng phần mềm SPSS 20.0
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu
Tác giả tiến hành khảo sát thực tế với số phiếu phát ra là 350 phiếu, và thu lại đƣợc 205 phiếu. Sau quá trình kiểm tra, loại bỏ phiếu không hợp lệ, tác giả còn lại 169 phiếu
4.1.1 Phân tích thống kê mô tả
4.1.1.1 Về chức vụ hiện tại
Bảng 4.1: Cơ cấu về chức vụ hiện tại
Mẫu: n= 169 Tần số % % hợp lệ % tích luỹ Chức vụ Nhân viên PKD,PKH,P. marketing 72 42.6 42.6 42.6 Bộ phận quản lý 97 57.4 57.4 100.0 Tổng 169 100.0 100.0
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả,tháng 4/2014]
Kết quả khảo sát cho thấy có 72 nhân viên phòng kinh doanh, phòng khách hàng và phòng marketing và 97 ngƣời ở bộ phận quản lý tham gia trả lời phỏng vấn, số lƣợng nhân viên phòng kinh doanh chiếm 42.6%,, và bộ phận quản lý chiếm 57.4%.
4.1.1.2 Về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
Bảng 4.2: Cơ cấu về hoạt động xuất khẩu
Mẫu: n = 169 Tần số % % hợp lệ % tích lũy Hoạt động xuất khẩu Dƣới 50% tổng doanh thu 44 26 26 26 Trên 50% tổng doanh thu 125 74 74 100.0 Tổng 169 100.0 100.0
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả,tháng 4/2014]
Với 169 ngƣời tham gia trả lời phỏng vấn thì có 44 doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu chiếm tỷ trọng dƣới 50% tổng doanh thu ,còn lại là 125 doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu chiếm tỉ trọng trên 50% tổng doanh thu. Trong đó doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu dƣới 50% tổng doanh thu chiếm 26%, còn lại là doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu trên 50% tổng doanh thu chiếm 74%.
4.1.1.3 Về hình thức sở hữu công ty
Bảng 4.3: Cơ cấu về hình thức sở hữu công ty
Mẫu: n = 169 Tần số % % hợp lệ % tích lũy Hình thức sở hữu công ty 100% vốn trong nƣớc 68 40.2 40.2 40.2 Có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 101 59.8 59.8 100.0 Tổng 169 100.0 100.0
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả,tháng 4/2014]
Theo kết quả khảo sát có 68 doanh nghiệp là 100% vốn trong nƣớc, còn lại là 101 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Doanh nghiệp 100% vốn trong nƣớc chiếm tỉ lệ 40,2%, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 59,8%.
4.1.1.4 Về số lƣợng công nhân viên
Bảng 4.4: Cơ cấu về số lượng công nhân viên
Mẫu: n = 169 Tần số % % hợp lệ % tích lũy Số lƣợng công nhân viên <= 100 ngƣời 35 20.7 20.7 20.7 > 100 ngƣời 134 79.3 79.3 100.0 Tổng 169 100.0 100.0
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả,tháng 4/2014]
Có 35 doanh nghiệp có số lƣợng công nhân viên <= 100 ngƣời chiếm 20,7%, 134 doanh nghiệp có số lƣợng công nhân viên >100 ngƣời chiếm 79,3%
4.1.2 Thống kê mô tả mẫu về các nhân tố định hƣớng thị trƣờng tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp quả kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 4.5: Thống kê mô tả 3 nhân tố độc lập Thống kê mô tả N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Định hƣớng khách hàng 169 1 5 3.62 0.636 Định hƣớng cạnh tranh 169 1 5 3.47 0.636 Phối hợp chức năng 169 1 5 3.58 0.770 Valid N (listwise) 169
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả,tháng 4/2014]
Kết quả thống kê cho thấy nhân viên, cán bộ quản lý… đánh giá các yếu tố ở mức trên trung bình. Đối với nhân tố định hƣớng khách hàng, nhân viên, cán bộ quản lý đánh giá ở mức cao nhất (mean = 3.62), điều này có nghĩa là việc định hƣớng khách hàng đƣợc nhân viên và các cán bộ quản lý cho là thiết thực, đúng đắn nhất khi tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tiếp đến là nhân tố phối hợp chức năng ( mean = 3.47), và cuối cùng là nhân tố định hƣớng cạnh tranh( mean=3.58) Giá trị trung bình (mean) của các biến độc lập có sự khác biệt (từ 3.46 đến 3.71), điều này chứng tỏ rằng giữa các biến độc lập có sự đánh giá khác nhau và tầm quan trọng giữa các biến độc lập này tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
4.1.2.2 Thống kê mô tả cho các biến quan sát của từng nhân tố (phụ lục 4)
Nhân tố “định hƣớng khách hàng”
Các biến quan sát đƣợc đánh giá ở mức trung bình giao động từ 3.53 đến 3.66. Điều này cho thấy rằng việc định hƣớng khách hàng cho doanh nghiệp khá quan trọng và vô cùng cần thiết để có thể đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh tốt.
Nhân tố “phối hợp chức năng”
Các biến quan sát đƣợc đánh giá ở mức trên trung bình giao động từ 3.46 đến 3.72. Điều này cho thấy các bộ phận chức năng trong công ty thƣờng xuyên trao đổi thông tin với nhau nhằm thoả mãn khách hàng và cuối cùng là để nhắm tới kết quả kinh doanh tối ƣu nhất.
Nhân tố “định hƣớng cạnh tranh”
Các biến quan sát đƣợc đánh giá ở mức trên trung bình giao động từ 3.42 đến 3.57. Điều này cho thấy nhân viên và các quán bộ quản lý trong doanh nghiệp thƣờng xuyên tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh, từ đó tạo nên chiến lƣợc phù hợp cho doanh nghiệp để có thể dễ dàng thâm nhập vào thị trƣờng một cách dễ dàng.
4.1.2.3 Thống kê mô tả về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (phụ lục 4)
Các biến quan sát đƣợc đánh giá ở mức trên trung bình giao động từ 3.44 đến 3.59. Điều này cho thấy kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong vòng 3 năm qua tƣơng đối đạt hiệu quả cao.
4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo (phụ lục 5)
Ứng dụng hệ số Cronbach alpha để đánh giá độ tin cậy của các thang đo dùng để đo lƣờng các khái niệm có trong mô hình nghiên cứu. Nó đo lƣờng tính nhất quán của của các biến quan sát trong cùng một thang đo để đo lƣờng cùng một khái niệm. Công cụ này giúp giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt yêu cầu. Sau khi phân tích thì những thang đo có kết quả Cronbach`s alpha từ 0.6 trở lên là có thể chấp nhận đƣợc, những biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại để tăng độ tin cậy của thang đo.
Tóm lại, các tiêu chuẩn để chấp nhận các biến là:
Các hệ số Cronbach’s Alpha của các biến phải từ 0.6 trở lên.
Những biến có chỉ số tƣơng quan biến tổng phù hợp (Corrected Item –
Bảng 4.6 : Cronbach’s Alpha của các biến trong thang đo kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu với việc định hướng thị trường
Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Định hƣớng khách hàng: Alpha = 0.748 KH1 14.45 6.832 .430 .733 KH2 14.46 6.405 .579 .681 KH3 14.46 6.428 .528 .698 KH4 14.50 6.132 .618 .665 KH5 14.58 6.412 .431 .739 Định hƣớng cạnh tranh: Alpha = 0.780 CT1 10.47 3.881 .589 .725 CT2 10.32 4.064 .507 .765 CT3 10.41 3.398 .687 .670 CT4 10.47 3.762 .563 .739
Phối hợp chức năng: Alpha = 0.861
CN1 10.60 5.550 .714 .821
CN2 10.79 5.645 .712 .823
CN3 10.70 5.281 .757 .803
CN4 10.86 5.309 .659 .847
Kết quả kinh doanh: Alpha = 0.856
KD1 10.32 4.445 .667 .831
KD2 10.46 4.511 .703 .816
KD3 10.49 4.585 .670 .829
KD4 10.47 4.334 .761 .791
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả,tháng 4/2014]
Trong thang đo “ định hƣớng khách hàng” có hệ số Cronbach`s alpha bằng 0.748. Các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến KH1,KH2,KH3,KH4,KH5 đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến KH1,KH2,KH3,KH4,KH5 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Trong thang đo “định hƣớng cạnh tranh” có hệ số Cronbach`s alpha bằng 0.780. Các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến CT1,CT2,CT3,CT4 đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến CT1,CT2,CT3,CT4 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Trong thang đo “ phối hợp chức năng” có hệ số Cronbach`s alpha bằng 0.861. các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến CN1,CN2,CN3,CN4 đều lớn hơn 0.3. vì vậy các biến CN1,CN2,CN3,CN4 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Trong thang đo “ kết quả kinh doanh” có hệ số Cronbach`s alpha bằng 0.856. các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến KD1,KD2,KD3,KD4 đều lớn hơn 0.3. vì vậy các biến KD1,KD2,KD3,KD4 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA-Exploratory Factor Analysis)
Theo Hair & ctg (1998), phân tích nhân tố là một phƣơng pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một nhóm để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin của biến ban đầu.
Tóm lại, trong phân tích nhân tố khám phá cần đáp ứng các điều kiện:
Factor Loading > 0,5
0,5 < KMO < 1
Kiểm định Bartlett có Sig < 0,05
Phƣơng sai trích Total Varicance Explained > 50%
Eigenvalue > 1
4.3.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập (Phụ lục 6)
Sau khi kiểm định thang đo, tiếp tục phân tích nhân tố khám phá theo phƣơng pháp trích Principal Component với phép xoay Varimax và điểm dừng khi có trích các yếu tố có Eigenvalue >1.
Kiểm định KMO và Barlett`s trong phân tích nhân tố cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối liên quan với nhau (Sig.=0.000) và có hệ số KMO = 0.868 chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là phù hợp.
Với phƣơng pháp rút trích Principal Component và phép xoay Varimax, điểm dừng khi trích các yếu tố Eigenvalue= 1.268 >1,đại diện cho phần biến thiên đƣợc
giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất. Phân tích nhân tố đã trích đƣợc 3 nhân tố từ 13 biến quan sát và tổng phƣơng sai trích( Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) là 61.450% >50% thoả yêu
cầu. Điều này chứng tỏ 61.450% biến thiên của dữ liệu đƣợc giải thích bởi 3 nhân tố đƣợc tạo ra.
Hệ số Factor Loading của các biến đều lớn hơn 0,5.
Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập
Nhân tố quan sát Biến Hệ số tải nhân tố Alpha Hệ số
1 2 3 Phối hợp chức năng CN2 .832 0.861 CN1 .808 CN3 .799 CN4 .697 Định hƣớng khách hàng KH4 .730 0.748 KH2 .701 KH5 .665 KH3 .655 KH1 .582 Định hƣớng cạnh tranh CT3 .809 0.780 CT2 .786 CT1 .630 CT4 .616
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả,tháng 4/2014]
Các biến đƣợc trích thành 3 nhân tố nhƣ sau:
Nhân tố thứ 1 gồm 4 biến: CN2,CN1,CN3,CN4. Nhân tố này đƣợc đặt tên là “Phối
hợp chức năng”,ký hiệu PHCN.
Nhân tố thứ 2 gồm 5 biến: KH4,KH2,KH5,KH3,KH1. Nhân tố này đƣợc đặt tên là
“Định hƣớng khách hàng”, ký hiệu ĐHKH.
Nhân tố thứ 3 gồm 4 biến : CT3,CT2,CT1,CT4. Nhân tố này đƣợc đặt tên là “Định
hƣớng cạnh tranh”, ký hiệu ĐHCT.
4.3.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc (xem phụ lục 6)
Đối với thang đo kết quả kinh doanh, khi đƣa vào 4 biến quan sát để phân tích nhân tố: KD1,KD2,KD3,KD4 thì chỉ có một nhân tố đƣợc rút trích đầy đủ với 4 biến này.Sau khi phân tích nhân tố EFA, ta có kết quả nhƣ sau:tất cả các biến quan sát KD1,KD2,KD3,KD4 đều có hệ số tải lớn hơn 0.5.
Thang đo kết quả kinh doanh đối với doanh nghiệp xuất khẩu có tổng phƣơng sai trích 70.012% cho thấy 70.012% độ biến thiên của dữ liệu đƣợc giải thích bởi nhân tố trên.
Kiểm định Barlett có Sig.=0.000 (<0.05) nên ở độ tin cậy 95%) và có hệ số KMO = 0.816 >0.5 chứng tỏ phân tích nhân tố là phù hợp.
Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố kết quả kinh doanh
Nhân tố Biến quan
sát Hệ số tải nhân tố Hệ số Alpha Kết quả kinh doanh KD4 .877 0.856 KD2 .840 KD3 .815 KD1 .813
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả,tháng 4/2014]
Nhƣ vậy sau khi tiến hành phân tích nhân tố tác giả thấy các nhân tố “ định hƣớng khách hàng”, “định hƣớng cạnh tranh” và “ phối hợp chức năng” vẫn giữ nguyên nhƣ mô hình ban đầu với các giả thuyết nhƣ sau:
H1 (+):Định hƣớng khách hàng cùng chiều với kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
H2 (+): Định hƣớng cạnh tranh cùng chiều với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
H3 (+):Phối hợp chức năng cùng chiều với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
4.4 Phân tích hồi quy (phụ lục 7)
Sau khi trải qua giai đoạn phân tích nhân tố, kết quả vẫn giữ nguyên 3 nhân tố và đƣợc đƣa vào kiểm đinh mô hình. Giá trị của từng nhân tố là giá trị trung bình của các biến quan sát thuộc nhân tố đó.
Các nhân tố dung trong phân tích hồi quy đƣợc tính nhƣ sau: Compute ĐHKH = Mean(KH1,KH2,KH3,KH4,KH5)
Compute ĐHCT = Mean(CT1,CT2,CT3,CT4) Compute PHCN = Mean (CN1,CN2,CN3,CN4)
4.4.1 Phân tích tƣơng quan hệ số Pearson (phụ lục 7)
Ngƣời ta sử dụng hệ số tƣơng quan Pearson để lƣợng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lƣợng. Nếu giữa 2 biến có sự tƣơng quan chặt chẽ thì phải lƣu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy [3].
Đa cộng tuyến là trạng thái các biến độc lập có tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tƣợng cộng tuyến là chúng cung cấp cho mô hình những thông tin rất giống nhau, và rất khó tách rời ảnh hƣởng của từng biến một đến biến phụ thuộc.
Đa cộng tuyến làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm trị thống kê t của kiểm định ý nghĩa nên các hệ số có khuynh hƣớng kém ý nghĩa.
Cần xem xét hiện tƣợng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy nếu hệ số tƣơng quan Pearson > 0.3.
Gọi phƣơng trình hồi quy với mô hình tổng quát có dạng nhƣ sau:
Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3
Trong đó:
Y: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố MO đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
X1-X3: Các yếu tố của MO ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh cảu công ty β0: hằng số
β1- β3: các hệ số hồi quy
Kết quả của mô hình sẽ giúp ta xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố MO đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu.
Thực hiện phân tích hệ số tƣơng quan Pearson: Bảng 4.9: Ma trận hệ số tƣơng quan KQKD ĐHKH ĐHCT PHCN KQKD Hệ số tƣơng quan Pearson 1 .646** .528** .608** ĐHKH Hệ số tƣơng quan Pearson .646** 1 .484** .534** ĐHCT Hệ số tƣơng quan Pearson .528** .484** 1 .515** PHCN Hệ số tƣơng quan Pearson .608** .534** .515** 1 **.
Hệ số tƣơng quan tại mức ý nghĩa 0.01 (2 - Đuôi)
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 4/2014]
Các giá trị Sig. giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0,05(xem phụ lục 7) do vậy các cặp biến đều tƣơng quan và có ý nghĩa thống kê. Hệ số tƣơng quan của các cặp biến độc lập tƣơng tác nhau cũng khá lớn (lớn hơn 0,5) nên khi phân