Theo khu vực doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế Nghiên cứu tác động của định hướng thị trường đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 44 - 120)

Đồng Nai nổi tiếng với nhiều khu công nghiệp. Tính đến cuối năm 2010 thì tỉnh đã có 30 khu công nghiệp và 43 cụm công nghiệp. Thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào các khu công nghiệp ở đây.

0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 2009 2010 2011 2012 2013 Triệu USD

Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu theo khu vực doanh nghiệp của Đồng Nai từ năm 2010-2013 [16]

[Nguồn: Cục Hải Quan Đồng Nai]

Qua bảng số liệu ta thấy số lƣợng các doanh nghiệp qua các năm đều tăng, cụ thể là năm 2010 doanh nghiệp trong nƣớc là 387 doanh nghiệp thì đến năm 2013 số lƣợng doanh nghiệp đã lên tới 518 doanh nghiệp tăng 131 doanh nghiệp. Kế tiếp là doanh nghiệp FDI năm 2013 số doanh nghiệp là 607 tăng 57 doanh nghiêp.Trị giá xuất khẩu nhìn chung qua các năm đều tăng xuất khẩu của doanh nghiệp trong nƣớc năm 2011 là 938,844 triệu usd tăng 39,75% so với năm 2010,năm 2012 trị giá xuất khẩu đạt 1,148 tỉ usd tăng 12,24% so với năm 2011.năm 2013 trị giá xuất khẩu đạt 1,309 tỉ usd tăng 13,99% so với năm 2012. Tiếp đến là các doanh nghiệp FDI năm 2012 giá trị xuất khẩu đạt 8,734 tỉ usd tăng 9,31% so với năm 2011. Năm 2013 trị giá xuất khẩu đạt 9,549 tỉ usd tăng 9,33% so với năm 2012. Và cuối cùng là doanh nghiệp nhà nƣớc qua bảng số liệu thì khu vực doanh nghiệp có sự sụt giảm rõ rệt cụ thể là năm 2012 trị giá xuất khẩu đạt 68,687 triệu usd giảm 23,14% so với năm 2011, tiếp đến là năm 2013 một năm kinh tế đầy kho khăn trong năm nay trị giá xuất khẩu của doanh nghiệp nhà nƣớc đạt 58,741 triệu usd giảm 16,93%. Nguyên nhân là do trong 2 năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tình hình kinh tế việt nam nói chung và tỉnh đồng nai đã gặp nhiều khó khăn. Chính vì khủng hoảng kinh tế nhiều nƣớc đã thực hiện chính sách “ thắt lƣng buộc bụng” hạn chế chi tiêu dẫn tới việc xuất khẩu bị hạn chế, hơn thế nữa một phần là do nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho việc xuất khẩu ở Đồng Nai chủ yếu Năm Loại hình doanh nghiệp 2010 2011 2012 2013 Số lƣợn g DN Trị giá XK (USD) Số lƣợn g DN Trị giá XK (USD) Số lƣợng DN Trị giá XK (USD) Số lƣợn g DN Trị giá XK (USD) DN trong nƣớc 387 671,759,43 429 938,844,85 477 1,148,953,1 518 1,309,717,6 DN FDI 550 6,399,761,3 559 7,990,245,6 578 8,734,495,9 607 9,549,711,1 DN NN 6 71,878,672 6 84,584,034 5 68,687,822 6 58,741,277 Tổng 943 7,143,399,4 994 9,013,674,5 1,060 9,952,136,8 1131 10,918,170,0

nhập khẩu mà nguồn cung này khan hiếm và đẩy giá lên cao khiến cho việc sản xuất xuất khẩu bị khó khăn.

Hình 2.3: Tỷ trọng xuất khẩu theo khu vực doanh nghiệp của tỉnh Đồng Nai năm 2013

[Nguồn: tác giả tự thiết kế theo bảng số liệu 2.6]

Kết hợp giữa bảng số liệu 2.5 và biểu đồ hình 2.3 ta thấy xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp trong nƣớc đạt 1,309 tỉ usd chiếm tỷ trọng 12%, tiếp đến khu vực doanh nghiệp FDI đạt 9,549 tỉ usd chiếm tỷ trọng 87%, và cuối cùng là doanh nghiệp nhà nƣớc đạt 58,741 triệu usd chiếm tỷ trong 1%.

Tóm lại doanh nghiệp FDI vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất và đem lại giá trị xuất khẩu cao nhất cho tỉnh Đồng Nai. Các doanh nghiệp FDI ở tỉnh chủ yếu tham gia vào xuất khẩu hầu hết các mặt hàng chủ lực nhƣ là dệt may, giày dép, linh kiện điện tử, nông sản, gỗ. 12% 87% 1% 2013 DN TN DNFDI DNNN

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 đã giới thiệu cơ sở lý thuyết về các hình thức thâm nhập thị trƣờng, các khái niệm về định hƣớng thị trƣờng, mối liên hệ giữa định hƣớng thị trƣờng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đề xuất mô hình thang đo và các giả thuyết nghiên cứu. Đây là bƣớc quan trọng, đặt nền tảng để tác giả thực hiện các bƣớc tiếp theo: từ nghiên cứu định tính và định lƣợng phân tích thực trạng và tiến hành khảo sát thực tế để đi đến mục đích cuối cùng là kiến nghị một nhằm nâng cao năng lực định hƣớng thị trƣờng của các doanh nghiệp ở Tỉnh Đồng Nai. Bên cạnh đó tác giả cũng nói đôi nét về hiện trạng xuất khẩu và đặc điểm của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn Tỉnh .Và cuối cùng đó là việc vận dụng quản lý tốt theo định hƣớng thị trƣờng sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao đƣợc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và mang lại hiệu quả kinh doanh tốt.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu này đƣợc thực hiện dựa trên hai phƣơng pháp: định tính và định lƣợng.

3.1.1 Nghiên cứu định tính

Đây là giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, quá trình nghiên cứu từ cơ sở lý thuyết, tài liệu liên quan và gặp cán bộ lãnh đạo Công ty mục đích nhằm thu thập các ý kiến cơ bản nhất với những nội dung dự kiến cho việc thiết kết nghiên cứu nhằm đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của 3 thành phần của MO để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của chúng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó là: định hƣớng khách hàng, định hƣớng cạnh tranh và phối hợp chức năng.Nội dung phỏng vấn sẽ đƣợc ghi nhận, tổng hợp qua đó làm cơ sở cho viêc thiết lập bảng câu hỏi.

Việc nghiên cứu tài liệu, cơ sơ lý thuyết là bƣớc khá quan trọng trong quá trình nghiên cứu, bởi cần tìm những tài liệu nghiên cứu trƣớc đó của các tác giả trong và ngoài nƣớc về chủ đề nghiên cứu của đề tài, cụ thể là luồng nghiên cứu vè năng lực xuất khẩu định hƣớng thị trƣờng. Từ đó tổng hợp những thành tựu nghiên cứu của luồng nghiên cứu này và định hƣớng đi cụ thể cho đề tài nghiên cứu.

Những khái niệm đƣợc đƣa vào nghiên cứu trong mô hình nghiên cứu của đề tài này đều đã đƣợc nghiên cứu và kiểm định ở các nƣớc phát triển trên thế giới. Riêng ở Việt Nam, do chƣa có nhiều nghiên cứu nhằm đánh giá và kiểm định một cách toàn diện và có hệ thống về khả năng áp dụng nguyên lý quản lý định hƣớng thị trƣờng. Nên việc đảm bảo tính hiệu quả và đem lại thành công cho doanh nghiệp chƣa cao.Vì vậy việc thảo luận với nhóm trọng điểm nhằm sửa đổi các thang đo cho phù hơp với môi trƣờng đặc thù của đất nƣớc là cần thiết.Để từ đó sắp đặt lại các mục điều tra cho phù hợp, làm cơ sở cho việc thiết lập phác thảo bảng câu hỏi sau đó tiến hành nghiên cứu chính thức

Việc khảo sát sơ bộ đƣợc tiến hành trên mẫu là 7 là giáo viên,cán bộ hải quan, các cán bộ quản lý, nhân viên doanh nghiệp xuất khẩu ở Đồng Nai.Lấy mẫu sơ bộ nhằm phát hiện những sai sót của bảng câu hỏi và kiểm tra thang đo bằng thang đo Likert 5 điểm

Khảo sát chính thức đƣợc tiến hành sau khi bảng câu hỏi đƣợc chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu sơ bộ. Mẫu nghiên cứu chính thức gồm 350 doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Tổ chức thảo luận nhóm

Qua phân tích lý thuyết, tác giả quyết định chọn mô hình MO của Narver và Slater để nghiên cứu các yếu tố định hƣớng thị trƣờng ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó, tác giả xây dựng một thang đo nháp đo lƣờng định hƣớng thị trƣờng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, cũng nhƣ xem xét mức độ ảnh hƣởng của định hƣớng thị trƣờng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Để nội dung khảo sát phù hợp với tình hình thực tế, tác giả tiến hành một cuộc thảo luận nhóm. Tác giả tiến hành phỏng vấn 7 chuyên gia thông qua bảng câu hỏi nháp, đó là giáo viên và các anh (chị), cán bộ làm trong phòng xuất nhập khẩu, cấp quản lý các phòng ban. Sau đó, tác giả tổng hợp lại ý kiến của các chuyên gia để có những đánh giá khách quan nhất giúp tác giả có thể điều chỉnh lại trƣớc khi đƣa ra phiếu khảo sát chính thức.

Nội dung cuộc thảo luận:

- Giới thiệu mục đích cuộc thảo luận

- Sử dụng các câu hỏi mở và đƣa ra mô hình 3 yếu tố đo lƣờng MO của Naver và Slater và thang đo kết quả kinh doanh để nhóm thảo luận cho ý kiến về các yếu tố định hƣớng thị trƣờng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đƣa ra thang đo nháp mà tác giả đã xây dựng dựa trên mô hình 3 yếu tố đo lƣờng MO của Naver và Slater nhờ nhóm thảo luận điều chinh, bổ sung.

Kết quả thảo luận:

Sau quá trình trao đổi ý kiến, nhóm thảo luận đồng ý với mô hình các thành phần đo lƣờng định hƣớng thị trƣờng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai mà tác giả đề xuất.

Các thang đo đƣợc xác định đầy đủ (gồm 13 thang đo của 3 nhân tố tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và 4 thang đo để đo lƣờng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

3.1.2 Nghiên cứu định lƣợng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức với phƣơng pháp thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi khảo sát 350 doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Đối tƣợng trả lời bản câu hỏi là cấp quản lý các phòng ban,giám đốc công ty, nhân viên kinh doanh,nhân viên marketing bộ phận xuất khẩu. Dữ liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0

Mục đích nhằm kiểm định mô hình lý thuyết đã đặt ra. Và để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của 3 thành phần của định hƣớng thị trƣờng(MO) đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

3.1.2.1 Thiết kế mẫu

Kích thước mẫu nghiên cứu

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), trong phân tích nhân tố thì số quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến. Mô hình nghiên cứu này, tác giả đã đƣa ra 3 biến độc lập, trong đó có 13 biến quan sát và 1 biến phụ thuộc trong đó có 4 biến quan sát nên tổng số biến quan sát là 17 biến, số mẫu tối thiểu là 17 x 5 = 85.

Vậy để đảm bảo cho quá trình nghiên cứu, tác giả phải chọn số lƣợng mẫu tối thiểu là 85 mẫu. Tác giả quyết định phát ra 350 phiếu

Phương pháp chọn mẫu

Trong nghiên cứu này, mẫu nghiên cứu đƣợc chọn theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện để dễ dàng tiếp cận gần hơn với các doanh nghiệp đồng ý tham gia khảo sát. Những ngƣời tham gia khảo sát là giám đốc công ty, cấp quản lý các phòng ban, cán bộ phòng kinh doanh, phòng marketing, phòng xuất khẩu vào thời điểm tháng 04/2014.

Phương pháp điều tra và khảo sát

Tác giả thực hiện việc khảo sát thông qua

 Phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi điều tra.

 Khảo sát gián tiếp qua mạng bằng cách gửi email và có nhờ sự giúp đỡ của bên hải quan, sở công thƣơng.

3.1.2.2 Thu thập, cập nhật và làm sạch dữ liệu

Tác giả tiến hành khảo sát thực tế với số phiếu phát ra là 350 phiếu, và thu lại đƣợc 205 phiếu. Sau quá trình kiểm tra, loại bỏ phiếu không hợp lệ, tác giả còn lại 169 phiếu.

Xử lý số liệu

Dữ liệu thứ cấp sau khi thu thập về tác giả sẽ tiến hành thống kê và sắp xếp lại cho phù hợp với đề tài nghiên cứu.

Dữ liệu sơ cấp sau khi thu thập về tác giả sẽ tiến hành xử lý bằng cách:

Bƣớc 1: Loại bỏ những phiếu không hợp lệ nhƣ:

- Loại bỏ những DN chỉ có hoạt động nhập khẩu;

- Loại bỏ những doanh nghiệp không có hoạt động xuất khẩu; - Hoặc những phiếu bỏ trống quá nhiều;

- Hoặc những phiếu chỉ đánh từ đầu đến cuối một đáp án.

Bƣớc 2: Sau khi đã loại bỏ những phiếu không hợp lệ, tác giả tiến hành mã hóa, nhập

liệu, làm sạch dữ liệu và phân tích.

3.1.3 Quy trình thực hiện nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu đƣợc thực hiện nhƣ sau: đầu tiên phải xác định đƣợc mục tiêu cần nghiên cứu, sau đó tìm hiểu cơ sở lý thuyết về định hƣớng thị trƣờng. dựa trên mục tiêu nghiên cứu và cơ sở lý thuyết đó đƣa ra mô hình nghiên cứu. kế tiếp tiến hành nghiên cứu thông qua 2 giai đoạn: giai đoạn 1 là nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật thu thập , phỏng vấn cán bộ lãnh đạo và nhân viên công ty (n=7) từ đó đƣa ra mô hình và thang đo hiệu chỉnh. Bƣớc kế tiếp thực hiện nghiên cứu định lƣợng( tiến hành chọn mẫu, khảo sát bằng bảng câu hỏi với n=350). Bƣớc kế tiếp là xử lý dữ liệu thu thập đƣợc bằng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định thang đo và phân tích dữ liệu dựa trên kết quả Cronbach Alpha, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy đa biến.. Bƣớc cuối cùng là thảo luận kết quả và đƣa ra các gợi ý, kiến nghị

[Nguồn: Quy trình thực tế tác giả thực hiện]

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu định tính Mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết về định hƣớng thị trƣờng

(1) Định hƣớng khách hàng; (2) Định hƣớng cạnh tranh; (3) Phối hợp chức năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thu thập thông tin từ các cán bộ lãnh đạo, nhân viên công ty

Giai đoạn 1

N=7

Đề xuất mô hình nghiên cứu + Thang đo

+ Mô hình lý thuyết

Nghiên cứu định lƣợng

Thu thập thông tin

N=350 Xử lý số liệu Kết luận và kiến nghị Phần mềm spss 20.0 Giai đoạn 2

3.2 Nghiên cứu chính thức 3.2.1 Nội dung bảng câu hỏi 3.2.1 Nội dung bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi bao gồm ba phần:

Phần thứ nhất là phần giới thiệu. Phần thứ hai là câu hỏi khảo sát.

Phần thứ ba là thông tin của mẫu bao gồm vị trí công tác của ngƣời đánh phiếu khảo sát, tên công ty, công ty có hoạt đông xuất khẩu chiếm tỉ trọng, hình thức sở hữu công ty và số lƣợng công nhân viên trong công ty.

3.2.2 Thang đo cho bảng câu hỏi

Tất cả các biến quan sát trong các thành phần đều sử dụng thang đo Likert 5 điểm, với sự lựa chọn từ 1 đến 5 nhƣ sau:

1. Hoàn toàn không đồng ý

2. Không đồng ý

3. Trung lập/ không ý kiến 4. Đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý

3.2.3 Kỹ thuật đánh giá thang đo (Cronbach’s Alpha) [5-trang 24]

Kiểm định Cronbach’s Alpha là kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo. Mục đích của kiểm định này là tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lƣờng cho một khái niệm cần đo hay không . Giá trị đóng góp nhiều hay ít đƣợc phản ánh thông qua hệ số tƣơng quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation. Qua đó, cho phép loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu.

Sau khi làm sạch dữ liệu, các thang đo đƣợc đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến gần 1 thì thang đo đó là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nghiên cứu cho rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới đối với ngƣời trả lời.trong đánh giá độ tin cậy thang đo cần ghi nhận rằng Cronbach Alpha đo lƣờng độ tin cậy của cả thang đo chứ không tính độ tin cậy cho từng biến quan sát. Hơn thế các biến trong cùng một thang đo dùng để đ lƣờng cùng một khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy khi kiểm tra từng biến đo lƣờng ngƣời ta sử dụng hệ số tƣơng quan biến tổng.

Hệ số tƣơng quan biến tổng (Item-Total Correclation): là hệ số tƣơng quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tƣơng quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao.

Theo Nunnally & Burnstein (1994), các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại khỏi thang đo. Vì vậy trong đánh giá độ tin cậy các biến có hệ số tƣơng

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế Nghiên cứu tác động của định hướng thị trường đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 44 - 120)