Số lƣợng nhân viên

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế Nghiên cứu tác động của định hướng thị trường đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 72 - 120)

Bảng 4.17: Thống kê mô tả kết quả kinh doanh theo hình thức sở hữu công ty

Hình thức sở hữu N Trung bình Sai số thống kê Trung bình lệch chuẩn Kết quả kinh doanh <=100 người 35 3.62 .734 .124 >100 người 134 3.44 .674 .058

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 4/2013]

Bảng 4.18: Kết quả Independent Samples T – test so sánh kết quả kinh doanh theo số lượng công nhân viên

Kiểm tra mẫu độc lập

Kết quả kinh doanh Giả định phƣơng sai bằng nhau Không giả định phƣơng sai bằng nhau Kiểm định Levene về sự bằng nhau của phƣơng sai F .831 Mức ý nghĩa .363 Kiểm định sự bằng nhau của trung bình

t 1.390 1.322

df 167 50.019

Mức ý nghĩa (2-tailed) .166 .192

Sự khác biệt trung bình .181 .181

Sự khác biệt độ lệch chuẩn .130 .137

Độ tin cậy 95% Thấp hơn -.076 -.094

Cao hơn .438 .456

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 4/2014]

Kết quả cho thấy trong kiểm định Levene, Sig = 0.363 > 0.05 nên phƣơng sai giữa số lƣợng công nhân viên không khác nhau, tác giả sẽ sử dụng kết quả kiểm định

ở phần Equal variances assumed có Sig = 0.166 > 0.05 nên kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa số lƣợng công nhân viên trong doanh nghiêp.

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Chương này đã trình bày cho chúng ta biết các kết quả như sau:

Thông quá đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach`s alpha và phân tích nhân tố EFA cho các biến độc lập có 3 nhân tố đƣợc rút ra với 13 biến quan sát đó là các nhân tố định hƣớng khách hàng, định hƣớng cạnh tranh và phối hợp chức năng.

Phân tích hồi quy đa biến và kiểm định giả thuyết của mô hình cho thấy có 3 yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu ở tỉnh đồng nai là:định hƣớng khách hàng, định hƣớng cạnh tranh, phối hợp chức năng

Cuối cùng kiểm định T-test cho thấy không có sự khác biệt kết quả kinh doanh của doanh nghiệp giữa các hoạt động xuất khẩu của công ty, hình thức sở hữu công ty và số lƣợng công nhân viên trong công ty.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Mô hình nghiên cứu gồm 3 nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu, gồm: 4 biến độc lập là: định hƣớng khách hàng, định hƣớng cạnh tranh,phối hợp chức năng và một biến phụ thuộc là kết quả kinh doanh với tổng 17 biến quan sát.

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố (EFA) kết quả cho thấy có 3 nhân tố là định hƣớng khách hàng, định hƣớng cạnh tranh và phối hợp chức năng ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhân tố đƣợc trích ra phù hợp với 3 yếu tố mà đề tài đã đƣa ra trong mô hình nghiên cứu ban đầu.

Kết quả phân tích hồi quy đã xác định đƣợc kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chịu sự ảnh hƣởng của 3 yếu tố gồm: định hƣớng khách hàng, định hƣớng cạnh tranh và phối hợp chức năng. Trong đó, định hƣớng khách hàng có tác động mạnh nhất đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, kế đến là phối hợp chức năng, và cuối cùng là định hƣớng cạnh tranh.

Kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình cho kết quả nhƣ sau: định hƣớng khách hàng cùng chiều với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, định hƣớng cạnh tranh cùng chiều với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, phối hợp chức năng cùng chiều với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng kiểm định T- test cho kết quả sau: không có sự khác biệt về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp giữa hoạt động xuất khẩu; không có sự khác biệt giữa hình thức sở hữu công ty, cũng nhƣ là giữa số lƣợng công nhân viên đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Qua phân tích hồi quy ta thấy:

Định hƣớng khách hàng (ĐHKH) là yếu tố có ảnh hƣởng quan trọng nhất đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ( vì có hệ số Beta lớn nhất).Dấu dƣơng của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố định hƣớng khách hàng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là mối quan hệ cùng chiều.Kết quả hồi quy(bảng 4.10) cho thấy yếu tố định hƣớng khách hàng có Beta = 0.397 và Sig. = 0.000 (<0.05). Nghĩa là khi các doanh nghiệp có ý thức định hƣớng khách hàng cao sẽ làm cho kết quả kinh

doanh cao.Và khi các yếu tố không thay đổi nếu tăng định hƣớng khách hàng lên 1 đơn vị thì kết quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên 0.397 đơn vị.

Yếu tố thứ 2 là phối hợp chức năng (PHCN). Dấu dƣơng của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố phối hợp chức năng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là mối quan hệ cùng chiều.Kết quả hồi quy (bảng 4.10) cho thấy yếu tố phối hợp chức năng có Beta = 0.304 và Sig. = 0.000 (<0.05).Nghĩa là khi giá trị của yếu tố phối hợp chức năng tăng thì kết quả kinh doanh cũng tăng. Nghĩa là khi các yếu tố không thay đổi nếu tăng phối hợp chức năng lên 1 đơn vị thì kết quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên 0.304 đơn vị.

Và yếu tố cuối cùng là định hƣớng cạnh tranh (ĐHCT). Dấu dƣơng của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố định hƣớng cạnh tranh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là mối quan hệ cùng chiều.Kết quả hồi quy (bảng 4.10) cho thấy yếu tố phối hợp chức năng có Beta = 0.179 và Sig. = 0.006 (<0.05), nghĩa là khi các yếu tố không thay đổi nếu tăng định hƣớng cạnh tranh lên 1 đơn vị thì kết quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên 0.179 đơn vị.

Tóm lại:

Hầu hết các nghiên cứu trƣớc đây của các tác giả Lê Nguyễn Hậu và Phạm Ngọc Thúy (2007) đã vận dụng mô hình định hƣớng thị trƣờng của Narver và Slater (1990) nhƣng thêm hai nhóm nhân tố là định hƣớng lợi nhuận và ứng phó nhạy bén, áp dụng mô hình này lên 301 doanh nghiệp ở Tp. Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy tƣơng đối cao. Bên cạnh đó có thêm nghiên cứu của tác giả Đoàn Thanh (2013) đã đi nghiên cứu chuyên sâu vào ngành cà phê ở tỉnh Gia Lai, đã đem lại kết quả khả tốt đã chứng minh rằng việc áp dụng nguyên lý quản lý theo định hƣớng thị trƣờng là cần thiết.

Với đề tài của tác giả nhìn chung kết quả nghiên cứu đã cho cho thấy và phản ánh đƣợc phần nào việc áp dụng nguyên lý quản lý theo định hƣớng thị trƣờng. Kết quả thu thập và xử lý đƣợc tƣơng đối khả quan nhƣng chƣa cao. Hơn thế nữa ở nghiên cứu này khác với những nghiên cứu khác đó là tác giả chƣa bổ sung thêm hai nhân tố định hƣớng lợi nhuận và ứng phó nhạy bén. Điều này chứng tỏ không chỉ có 2 nhóm nhân tố mới này mà còn rất nhiều nhóm nhân tố ngoài mô hình mà tác giả chƣa đề cập đến tác động tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên cở sở kết quả của nghiên cứu đã thu thu thập và xử lý đƣợc. Tác giả sẽ đƣa ra những đề xuất và kiến nghị phù hợp cho hiện trạng thực tại của các doanh nghiệp

nhằm phát huy đƣợc việc áp dụng đƣợc nguyên lý quản lý định hƣớng thị trƣờng nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh từ đó thu đƣợc kết quả kinh doanh cao ơ các doanh nghiệp xuất khẩu ở Đồng Nai.

5.2 Kiến nghị

Các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cần phải chú trọng và tập trung vào việc áp dụng định hƣớng thị trƣờng vào quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình.Và cần phải tập trng thu thập thông tin thị trƣờng đề từ đó phổ biến thông tin đó và triển khai lập kế hoạch chiến lƣợc cho phù hợp.doanh nghiệp có thể thu thập thông tin thị trƣờng qua thông tin báo đài, phƣơng tiện truyền thông mạng internet. Có thể truy cập vào các trang thông tin về xuất khẩu hoặc có thể là lấy thông tin trực tiếp qua hiệp hội ngành hàng. hơn nữa các doanh nghiệp có thể lấy ý kiến qua các sở ban ngành trong nƣớc nhƣ sở công thƣơng,cục thống kê,cục hải quan hoặc có thể là các trung tâm tham tán thƣơng mại ở nƣớc ngoài. Hơn thế nữa việc định hƣớng thị trƣờng đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao đƣợc lợi thế cạnh tranh,giảm đi những rủi ro mất mát trên thị trƣờng và cuối cùng nâng cao đƣợc hiệu quả kinh doanh.

Việc áp dụng các yếu tố của định hƣớng thị trƣờng vào doanh nghiệp mình là khá cần thiết.Và để nâng cao đƣợc hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, thì cần áp dụng các yếu tố đó nhƣ sau:

5.2.1 Yếu Tố “Định Hƣớng Khách Hàng”

Đây là yếu tố quan trong nhất ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp( có hệ số hồi quy lớn nhất). Các doanh nghiệp cần phải luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu khách hàng.Phải xây dựng hệ thống quản lý khách hàng chuyên nghiệp để nắm bắt đƣợc thông tin từ khách hàng một cách nhanh nhất nhằm nắm bắt nhu cầu của khách hàng để từ đó đáp ứng cho họ một dịch vụ tốt nhất.

Phải tạo ra tiếng nói chung giữa công ty và khách hàng. Đáp ứng thoả mãn nhu cầu khách hàng và chìa khoá để xây dựng đƣợc mối quan hệ lâu bền đó chính là gia tăng giá trị cho khách hàng.Và để gia tăng sự thoà mãn khách hàng các doanh nghiệp phải luôn đáp ứng nhanh nhạy các nhu cầu của khách hàng để giành đƣợc lợi thế cạnh tranh.

Phải liên tục nâng cao chất lƣợng sản phẩm, xác định những giá trị sẽ cung cấp và đảm bảo rằng những sản phẩm mới thích hợp với khách hàng.

Cần chú ý đến dịch vụ hậu mãi cho khách hàng. qua khảo sát cho thấy đây là yếu tố có mức trung bình thấp nhất vì vậy doanh nghiệp cần chú trọng quan tâm nhiều hơn đến các dịch vụ sau bán hàng. Công ty cần có một bộ phận chuyên về hậu mãi điều này khá là cần thiết.các bộ phận này có các chuyên viên cần thiết nhƣ là chuyên viên về sửa chữa kỹ thuật,về bảo hành, bảo trì sản phẩm, hoặc chuyên viên về hƣớng dẫn sử dụng, chuyên viên về tiếp xúc khách hàng…..hoặc hơn thế nữa doanh nghiệp có thể thực hiện các dịch vụ này tới tận nhà cho khách hàng.

Hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu ở Đồng Nai thƣờng tập trung vào các thị trƣờng khách hàng nƣớc ngoài mà quên mất đi nguồn khách hàng vô cùng tiềm năng trong nội địa. Các doanh nghiệp nên củng cố thị trƣờng nội địa vì đây là nơi khách hàng sẵn sáng bỏ ra chi phí cao để có đƣợc những sản phẩm mong muốn.

Hơn thế nữa các doanh nghiệp ở Tỉnh Đồng Nai nên liên kết với nhau tạo nên một hiệp hội vững chắc để giúp giải quyết những vấn đề về khách hàng một cách nhanh chóng nhất có thể.

5.2.2 Yếu Tố “Phối hợp chức năng”

Trong doanh nghiệp các thông tin về thị trƣờng phải đƣợc chia sẻ rộng rãi cho các bộ phận chức năng để từ đó phối hợp, liên kết với nhau để thảo luận những hƣớng đi mới, những thông tin mới về thị trƣờng cũng nhƣ khách hàng.Để từ đó hoàn thành tốt mục tiêu của công ty. Trong doanh nghiệp các phòng ban phải phối hợp chặt chẽ thống nhất vì mục tiêu chung của công ty có tinh thần hỗ trợ giữa các bộ phận.

Khi đến các cuộc họp, hội nghị phải có sự tham gia của tất cả các phòng ban. Các cấp lãnh đạo phải thoải mái chia sẻ và góp ý về các thông tin đƣa ra các trƣờng hợp xấu nhất có thể xảy ra để cùng nhau giải quyết. Tránh việc giấu diếm thông tin. Hơn thế nữa doanh nghiệp phải thƣờng xuyên củng cố và tạo dựng các mối quan hệ gắn bó mật thiết và hài hòa giữa các phòng ban.

5.2.3 Yếu Tố “Định Hƣớng Cạnh Tranh”

Doanh nghiệp cần nắm rõ đƣợc các điểm mạnh, điểm yếu trong ngắn-trung-dài hạn của đối thủ, các chiến lƣợc cũng nhƣ phƣơng hƣớng phát triển của đối thủ hiện tại cũng nhƣ đối thủ tiềm năng.

Hơn thế nữa ở Đồng Nai các công ty xuất khẩu chủ yếu là các công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Nên việc hình thành liên kết các doanh nghiệp trong nƣớc lại với nhau tạo nên một hiệp hội để nâng cao đƣợc lợi thế cạnh tranh nhằm đảm bảo việc kinh

doanh đƣợc thuận lợi và dễ dàng trong việc tiếp cận đƣợc nhiều thị trƣờng mới cũng nhƣ khách hàng.

5.3 Gợi Ý Cho Nhà Quản Lý

Qua kết quả phân tích thì việc áp dụng định hƣớng thị trƣờng vào doanh nghiệp là vô cùng cần thiết trong hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai.Các cán bộ quản lý cần vận dụng những yếu tố của định hƣớng thị trƣờng này để nhằm giúp cho doanh nghiệp đạt hiểu quả kinh doanh tốt.

Định hƣớng khách hàng: nhà quản lý cần chú trọng tới nhu cầu khách hàng

nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Định vị từng nhóm khách hàng để nhằm đáp ứng và phục vụ một cách tốt nhất. hơn thế nữa cần chú ý đến dịch vụ hậu mãi.hiện nay để thu hút đƣợc khách hàng thì chất lƣợng dịch vụ của doanh nghiệp đƣợc đánh giá khá cao.Phải luôn đặt mình vào vị trí của khách hàng để hiểu đƣợc nhu cầu của khách hàng để tạo ra những sản phẩm thích hợp và gia tăng giá trị cho khách hàng..Hơn thế nữa khi ở vào vị trí của khách hàng chúng ta sẽ thấy đƣợc những thiếu sót về dịch vụ cũng nhƣ sản phẩm để từ đó xử ký, cải thiện và đem lại hiệu quả cao để đáp ứng khách hàng.

Doanh nghiệp và các nhà quản lý cần tổ chức các lớp học dạy và hƣớng dẫn cho nhân viên hiểu đƣợc tâm lý khách hàng để từ đó giúp cho nhân viên hiểu một cách sâu sắc , nhằm đáp ứng sự thỏa mãn của khách hàng.Hơn thế nữa chỉ dẫn cho họ cách làm nổi bật những lợi ích của sản phẩm cũng nhƣ dịch vụ chứ không phải là những đặc điểm đơn thuần của sản phẩm hay dịch vụ đó.

Phối hợp chức năng: các cấp quản lý phải hiều rõ đƣợc sự đóng góp của nhân

viên trong công ty. Các cán bộ quản lý giữa các phòng phải thƣờng xuyên trao đổi thông tin về thị trƣờng, khách hàng… với nhau để mọi ngƣời cùng nhau giải quyết. Phải tích cực nói chuyện trực tiếp với khách hàng để có cái nhìn sâu sắc hơn về nhu cầu của họ và điều đó còn giúp cho cán bộ quản lý hiểu đƣợc những khó khăn mà một phòng nào đó phải thực hiện, để từ đó đƣa ra những góp ý để có sự đồng nhât giữa các phòng ban nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Cụ thể ở trong một doanh nghiệp xuất khẩu các phòng marketing, phòng thị trƣờng, phòng xuất nhập khẩu phải, phòng kế toán… phải phối hợp với nhau để biết đƣợc nhu cầu của khách hàng là gì, kiểm tra xem các hợp đồng xuất nhập khẩu đúng hay chƣa, hình thức thanh toán nhƣ thế nào, hay chất lƣợng sản phẩm có đạt tiêu chuẩn hay chƣa, sự phối hợp này phải

nhịp nhàng nhƣng phải chặt chẽ để từ đó đƣa ra những phƣơng hƣớng giải quyết cụ thể nhằm đạt đƣợc hiểu quả cao cho công ty.

Định hƣớng cạnh tranh:các cán bộ quản lý cạnh tranh phải tìm hiểu và nắm rõ

đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ trong ngắn và dài hạn.Hãy tìm hiểu tất cả khách hàng của đối thủ cạnh tranh của họ lẫn khách hàng của bạn. Truy cập vào những trang web đối thủ cạnh tranh nhằm tìm hiểu họ tiếp cận với khách hàng nhƣ thế nào, mục tiêu của họ là gì,hơn thế nữa phải thƣờng xuyên tham dự các hội chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, các hội nghị,triển lãm để giao lƣu học hỏi từ đó thiết lập ra những ý tƣởng mới nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình .Các nhà quản lý cần tìm hiểu đến thông tin thị trƣờng trong và ngoài nƣớc để thực hiện triển khai kế hoạch kinh doanh, từ đó tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp để hạn chế rủi ro trên thị trƣờng. Và điều quan trọng nhất là lãnh đạo quản lý phải phân tích

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế Nghiên cứu tác động của định hướng thị trường đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 72 - 120)