GV cho học sinh làm bài tập lệnh số 1 SGK để rút ra khái niệm về sinh sản vơ tính ở động vật (đáp án ý đầu tiên).
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật:
GV phát phiếu học tập và treo tranh hình 44.1, 44.2, 44.3
GV bổ sung, nhận xét kết luận
Hiện tượng thằn lằn tái sinh đuơi; tơm, cua tái sinh được chân và càng bị gãy cĩ phải là hình thức sinh sản vơ tính khơng? Vì sao?
Cho biết những điểm giống nhau, khác nhau của các hình thức sinh sản vơ tính?
Vì sao các cá thể trong sinh sản vơ tính lại hồn tồn giống cơ thể bố mẹ ban đầu? Cơ sở tế bào học của sinh sản vơ tính là gì?
GV: Cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 174.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của sinh sản vơ tính:
GV nêu một số hiện tượng nuơi cấy mơ trong thực tiễn cuộc sống, rồi đặt câu hỏi:
Nuơi cấy mơ tế bào được thực hiện trong điều kiện nào? Kết quả? HS: Nghiên cúa SGK trả lừi câu hỏi?
I. KHÁI NIỆM SINH SẢN VƠ TÍNH
- Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, khơng cĩ sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
Cơ thể con được hình thành từ một phần cơ thể mẹ (phân đơi, nảy chồi, phân mảnh) hoặc từ tế bào trứng (trinh sản) nhờ nguyên phân.
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNGVẬT VẬT
Hình thức sinh sản
Nội dung Nhĩm sinh
vật
Phân đơi
Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành 2 phần giống nhau, mỗi phần sẽ phát triển thành một cá thể. Sự phân đơi cĩ thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều.
Động vật nguyên sinh, giun dẹp.
Nảy chồi
Một phần của cơ thể phát triển hơn các vùng lân cận, tạo thành cơ thể mới. Cơ thể con cĩ thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập. Ruột khoang, bọt biển. Phân mảnh Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần phát triển thành một cơ thể mới. Bọt biển. Trinh sản (trinh sản)
Hiện tượng giao tử cái khơng qua thụ tinh phát triển thành cơ thể đơn bội (n).
Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính. Chân khớp như Ong, kiến, rệp III. ỨNG DỤNG 1. Nuơi mơ sống
- Nuơi mơ sống: Mơ động vật nuơi cấy trong mơi trường cĩ đủ chất dinh dưỡng, vơ trùng, nhiệt độ thích hợp → mơ
GV bổ sung, nhận xét kết luận Ứng dụng của việc nuơi mơ sống? Tại sao chưa thể tạo được cá thể mới từ tế bào hoặc mơ của động vật cĩ tổ chức cao?
Nhân bản vơ tính cĩ ý nghĩa gì đối với đời sống?
HS: Nghiên cúa SGK trả lừi câu hỏi?
GV bổ sung, nhận xét kết luận
tồn tại và phát triển
2. Nhân bản vơ tính:
- Nhân bản vơ tính: Chuyển nhân của một tế bào xơma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân → kích thích tế bào trứng phát triển thành phơi, cơ thể mới → đem cấy trở lại vào dạ con.
4. Củng cố bài học
Cho biết ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vơ tính? Tại sao sinh sản vơ tính lại cĩ thể làm số lượng cá thể tăng lên rất nhanh?
5. Bài tập về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Nghiên cứu bài tiếp theo.
Các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật
HTSS Hình thức sinh sản Đại diện
1. Phân đơi 2. Nảy chồi 3. Phân mảnh 4. Trinh sản
Quảng Phú, ngày 11/04/2012
Duyệt của chuyên mơn
Mai Văn Minh
Ngày soạn: 17/042012 Ngày dạy: 18/04/2012 Tiết 46 Lớp dạy: 11A2,11A8,11A9
Bài 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. MUC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về sinh sản hữu tính ở động vật.
- Phân biệt được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật (đẻ trứng, đẻ con). - Phân biệt được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật (đẻ trứng, đẻ con).
- Nêu và phân biệt được chiều hướng tiến hố trong sinh sản hữu tính ở động vật (thụ tinh ngồi, thụ tinh trong, đẻ trứng, đẻ con).
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh vẽ, khái quát hố, kỹ năng
làm việc với SGK, làm việc theo nhĩm.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ1. Chuẩn bị của thầy: 1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh vẽ hình 45.1, 45.2, 45.3, 45.4.
- Bài soạn, sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của trị: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp.III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ốn định lớp:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1
1. Ốn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho biết ưu điểm
và nhược điểm của sinh sản vơ tính? Tại sao sinh sản vơ tính lại cĩ thể làm số lượng cá thể tăng lên rất nhanh?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm sinh sản vơ tính:
Cho ví dụ về vài lồi động vật cĩ sinh sản hữu tính?
Sau khi học sinh cho ví dụ, giải thích được chúng là những động vật sinh sản hữu tính Gv: Sinh sản hữu tính là gì? HS: trả lời
Gv: Kết luận
Hình thức sinh sản hữu tính đơn giản nhất là tiếp hợp. Hình thức sinh sản này