1. Hướng sáng:
+ Chối cây hướng động dương + Rễ cây hướng động âm
2. Hướng trọng lực
- Nếu cây trồng ngang. Rễ cây hướng xuống dưới (hướng trọng lực dương) thân cây quay lên trên (hướng trọng lực âm)
- Hướng trọng lực ảnh hưởng bởi tác nhân auxin . Sự quay liên tục làm cho phân phối auxin đồng đều nên khơng gây sự vận động sinh dưỡng đối với trọng lực.
3. Hướng hố
+ Tác nhân kích thích : Các chất hố học - Hướng hố dương : Đối với các chất dinh dưỡng cần thiết
- Hướng hố âm : Đối với các chất độc cho cây
4. Hướng nước
- Tác nhân kích thích : Nước hoặc hơi nước
- Rễ cây hướng nước dương
5. Hướng tiếp xúc
+ Hướng tiếp xúc dương của cây leo đối với vật cứng mà nĩ tiếp xúc
TT8: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình
thảo luận trả lời câu hỏi.
TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
3. Củng cố:
+ Vai trị của cảm ứng đối với sinh vật?
+ Hướng động là gì? Đặc điểm của tác nhân kích thích và đặc điểm việc trả lời kích thích?
+ Nêu hiện tượng hướng sáng, hướng nước đối với đời sống của cây?
4. Bài tập về nhà:
+ SGK
5. Dặn dị:
Tìm hiểu hoạt động của lá cây trinh nữ với sự tiếp xúc? Hoạt động của cây bắy mồi?
Đồng hồ hoa là gì?
Ngày soạn: 13/12/2012 Ngày dạy: 15/12/2012 Tiết 23 Lớp dạy: 11A8,11A9
ỨNG ĐỘNGI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm ứng động - Các loại ứng động
- So sánh ứng động và hướng động
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng các kiến thức về Ứng động vào thực tiễn sản xuất
II. CHUẨN BỊ:
Hình vẽ : ứng động của cây trinh nữ, Khí khổng mở và đĩng