TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình
thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu quá trình truyền tin qua xináp
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát hình 30.3 trả lời câu hỏi
+ Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra ntn?
+ Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước ra màng sau mà khơng theo chiều ngược lại?
TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình
thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
- Màng sau xináp và thụ quan tiếp nhận chất trung gian hĩa học.
2. Đặc điểm:
- Mỗi xináp chỉ chứa một loại chất trung gian hĩa học.
- Chất trung gian hĩa học phổ biến ở động vật là axetincolin và nỏadrenalin.
III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUAXINÁP. XINÁP.
Quá trình truyền tin qua xináp gồm 3 giai đoạn:
- Xung thần kinh lan truyền đến chùy xi náp và làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp. - Ca2+ làm cho các bĩng chứa chất trung gian hĩa học gắn vào màng trước và vỡ ra. Chất trung gian hĩa học đi qua khe xi náp đến màng sau.
- Chất trung gian hĩa học gắn vào thụ thể ở màng sau xináp làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau. Điện thế hoạt động hình thành lan truyền đi tiếp.
3. Củng cố:
Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản xạ chỉ theo một chiều?
4. Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi SGK
5. Dặn dị:
Đọc bài 31 và mục “em cĩ biết”
Quảng Phú, ngày 02/02/2012
Duyệt của chuyên mơn TTCM
Ngày soạn: 06/01/2012 Ngày dạy: 08/02/2012 Tiết 31 Lớp dạy: 11A2,11A8,11A9
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (T1)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
+ Nêu được định nghĩa tập tính.
+ Phân biệt được tập tính bẩm sinh với tập tính học được. + Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
+ Hình vẽ : 31.1, 31.2 SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:; 1. Ổn đ ịnh
2. Bài cũ: Tr ình bày cơ chế truy ền tin qua xináp? Tai sao quá trình truy ền xung
thần kinh luơn truy ền theo 1 chiều mà khơng cĩ chi ều ngược lại?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tập tính là gì?
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
trả lời câu hỏi
+ Tập tính là gì?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại tập tính
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
trả lời câu hỏi
+ Cĩ mấy loại tập tính, là những loại nào?
+ Thế nào là tập tính bẩm sinh. Lấy