- Bài soạn, sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của trị: Nghiên cứu sách giáo khoa trước khi tới lớp.III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động của thầy Nội dung bài học
Hoạt động 1:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Sinh sản vơ tính là gì? Nêu các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật? Trong đĩ hình thức nào tiến hố
hơn tại sao?
Hoạt động 2: tìm hiểu khái niệm sinh sản vơ tinh ở động vật:
GV cho học sinh làm bài tập lệnh số 1 SGK để rút ra khái niệm về sinh sản vơ tính ở động vật (đáp án ý đầu tiên).
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật:
GV phát phiếu học tập và treo tranh hình 44.1, 44.2, 44.3
GV bổ sung, nhận xét kết luận
Hiện tượng thằn lằn tái sinh đuơi; tơm, cua tái sinh được chân và càng bị gãy cĩ phải là hình thức sinh sản vơ tính khơng? Vì sao?
Cho biết những điểm giống nhau, khác nhau của các hình thức sinh sản vơ tính?
Vì sao các cá thể trong sinh sản vơ tính lại hồn tồn giống cơ thể bố mẹ ban đầu? Cơ sở tế bào học của sinh sản vơ tính là gì?
GV: Cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 174.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của sinh sản vơ tính:
GV nêu một số hiện tượng nuơi cấy mơ trong thực tiễn cuộc sống, rồi đặt câu hỏi:
Nuơi cấy mơ tế bào được thực hiện trong điều kiện nào? Kết quả? HS: Nghiên cúa SGK trả lừi câu hỏi?