Phõn tớch đặc điểm nguồn nhõn lực của Cụng ty

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của công ty cổ phần kính viglacera đáp cầu (Trang 59 - 65)

2.2.1.1 Số lượng nguồn nhõn lực

Hiện số lượng lao động của Cụng ty cho tới thời điểm hiện nay cú 424 người được phõn bố trong 10 đơn vị phũng, ban chức năng khỏc nhau.

Với 317 lao động nam (tỷ lệ 74,76%) và 107 lao động nữ (25,24%) cho thấy tỷ lệ nữ hợp lý vỡ đõy là ngành sản xuất cụng nghiệp vật liệu xõy dựng, mụi trường độc hại, tỷ lệ nữ cao khú cú thể đảm nhiệm cụng việc, đặc biệt cụng ty làm việc theo 3 ca/ngày. Tuy nhiờn tỷ lệ lao động giỏn tiếp cũn cao

102/424 (chiếm tỷ lệ 25,24%), trong đú lao động nữ giỏn tiếp chiếm tỷ lệ 44/107 ( chiếm tỷ lệ 47,08%).

Bảng 2.2: Số lao động làm việc trong Cụng ty cổ phần

Kớnh VIGLACERA Đỏp Cầu tại thời điểm thỏng 1 năm 2009

TT Đơn vị Tổng số Nam Nữ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) 1 Ban giỏm đốc 4 4 100.00 0.00 2 P.Tổ chức -Hàng chớnh 44 20 45.45 24 54.55 3 P. Kỹ thuật sản xuất 19 7 36.84 12 63.16

4 P. Nghiờn cứu phỏt triển 5 4 80.00 1 20.00

5 P. Kinh tế 7 2 28.57 5 71.43 6 P. Kinh doanh Trong đú: Tại cụng ty 23 21 91.30 2 8.70 Chi nhỏnh Sơn La 2 1 50.00 1 50.00 Chi nhỏnh Hà Nội 5 3 60.00 2 40.00 Chi nhỏnh Vinh 2 2 100.00 0.00 Chi nhỏnh Đà Nẵng 4 3 75.00 1 25.00 Chi nhỏnh TP. HCM 3 3 100.00 0.00 7 PX Năng lượng 58 40 68.97 18 31.03 8 PX Sản xuất kớnh 80 60 75.00 20 25.00 9 PX Gia cụng kớnh 119 101 84.87 18 15.13 10 XN Lắp dựng kết cấu kớnh 49 46 93.88 3 6.12 Tổng cộng 424 317 74.76 107 25.24

(Nguồn số liệu: Cụng ty cổ phần Kớnh VIGLACRA Đỏp Cầu)

Nguyờn nhõn cú sự biến động trờn một phần do số lao động cũ trong Cụng ty trước khi cổ phần hoỏ để lại theo quy định của nhà nước cần đảm bảo cụng việc cho người LĐ khi tiến hành cổ phần hoỏ. Cụng ty luụn quan tõm tới lao động nữ nờn tỷ lệ trờn là phự hợp. Song với số lao động trờn hạn chế lớn nhất là chi phớ để duy trỡ hoạt động cho bộ mỏy giỏn tiếp sẽ khú khăn hơn.

Đũi hỏi Cụng ty cần hoạch định lại nhu cầu cụng việc mà cú điều chỉnh hợp lý.

2.2.1.2 Trỡnh độ chuyờn mụn nguồn nhõn lực

Trỡnh độ chuyờn mụn của nguồn nhõn lực trước hết được phản ỏnh do dựa vào kết quả đó được đào tạo của người lao động trong Cụng ty. Quỏ trỡnh đào tạo đú cú thể cú trước khi tuyển dụng, cú thể cú sau khi tuyển dụng qua nhiều hỡnh thức khỏc nhau: đào tạo tại cỏc trường đại học, cao đẳng, đào tạo tại nơi làm việc...để đỏp ứng yờu cầu cụng việc. Tuỳ thuộc vào cụng việc cụ thể mà nhà quản trị đũi hỏi người lao động phải cú trỡnh độ chuyờn mụn nhất định, với trỡnh độ chuyờn mụn đú mới cú thể làm tốt cụng việc được giao.

Trỡnh độ chuyờn mụn theo bậc học

Căn cứ vào tỷ lệ chuyờn mụn theo bậc đào tạo của cụng ty cho thấy với nguồn nhõn lực hiện tại cú:

- Trỡnh độ đại học cú 117 lao động (chiếm tỷ lệ 27,59%). Trong đú cú 56 lao động là kỹ sư (chiếm 13,2%). Đõy là điều kiện thuận lợi vỡ hoạt động sản xuất của cụng ty đũi hỏi phải cú trỡnh độ tay nghề kỹ thuật.

- Trỡnh độ cao đẳng là 9 lao động chủ yếu làm cụng tỏc thống kờ, kế toỏn phõn xưởng.

- Trỡnh độ cụng nhõn kỹ thuật (từ bậc 3- bậc 7) cú 193 lao động (chiếm 45,52%). Lực lượng lao động này tỏc động trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, quyết định sản phẩm cú đỏp ứng yờu cầu của thị trường hay khụng. Muốn phỏt huy lực lượng lao động này là một lợi thế cụng ty cần kết hợp cỏc biện phỏp: tiền lương, thưởng, ...Trỡnh độ lao động chưa qua đào tạo là 59 lao động (chiếm 13,92%) cần tỡm biện phỏp đào tạo để lao động đỏp ứng yờu cầu dõy chuyền mỏy múc thiết bị mới [ Phụ lục 3].

Việc đỏnh giỏ trỡnh độ chuyờn mụn là một kờnh thụng tin quan trọng đối với cỏc nhà quản trị để xem xột, bố trớ lao động vào vị trớ cụng việc thớch hợp.

Trỡnh độ chuyờn mụn theo ngành học

Bờn cạnh việc đào tạo theo cỏc cấp học khỏc nhau, nguồn nhõn lực cụng ty cú cỏc chuyờn ngành khỏc nhau đỏp ứng yờu cầu từng cụng việc : Quản trị kinh doanh, Tài chớnh kế toỏn, Marketing, kỹ thuật và cỏc chuyờn ngành khỏc.

Biểu đồ 2.2: Trỡnh độ chuyờn mụn phõn theo chuyờn ngành đào tạo

(Nguồn số liệu: Cụng ty cổ phần Kớnh VIGLACERA Đỏp Cầu)

Theo như hướng đổi mới của Bộ Giỏo dục & Đào tạo và Bộ Lao động Thương binh và Xó hội, cỏc doanh nghiệp muốn hội nhập sõn chơi của WTO thỡ cần phải nỗ lực khụng ngừng để cải thiện chất lượng lực lượng lao động. Đú là "nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng hành nghề cho người lao động". Số lao động cú chuyờn ngành QTKD chiếm 5,2%, tài chớnh kế toỏn chiếm 4,2%, marketing chỉ chiếm cú 2,8%, chuyờn ngành khỏc chiếm tới 29,2%. Như vậy, tỷ lệ lao động trong chuyờn ngành QTKD và số lao động chuyờn ngành Marketing thấp chưa đỏp ứng được yờu cầu cụng việc. Số lao động này cần cú chiến lược, bồi dưỡng, đào tạo lại để cú thể đảm nhiệm một phần cụng việc cho bộ phận sản xuất và tiờu thụ.

2.2.1.3 Kỷ luật lao động và phẩm chất cỏ nhõn nguồn nhõn lực

5,20% 4,20% 58,50% 29,20% 2,80% QTKD TCKT Marketing Kỹ thuật Khác

Kỷ luật lao động là những tiờu chuẩn quy định hành vi cỏ nhõn của người lao động mà Cụng ty xõy dựng nờn dựa trờn cơ sở phỏp lý hiện hành và cỏc chuẩn mực đạo đức xó hội. Nội dung của kỷ luật là quy định cỏc điều khoản về hành vi của người lao động trong lĩnh vực cú liờn quan đến thực hiện nhiệm vụ lao động của họ như: số lượng và chất lượng cụng việc cần đạt được, thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi, giữ gỡn trật tự tại nơi làm việc, an toàn lao động và vệ sinh lao động, bảo vệ tài sản và bớ mật cụng nghệ, kinh doanh của tổ chức, cỏc hành vi vi phạm phỏp luật lao động, cỏc hỡnh thức xử lý kỷ luật lao động và cỏc trỏch nhiệm vật chất.

Để giữ gỡn kỷ cương nề nếp làm việc, Đại hội cổ đụng của Cụng ty đó ban hành "Thoả ước lao động tập thể" giữa người sử dụng lao động và người lao động trong Cụng ty, Nội quy, Quy chế làm việc trong Cụng ty từ đú làm cơ sở đỏnh giỏ kỷ luật lao động của người lao động. Việc đỏnh giỏ ý thức kỷ luật trong thời gian làm việc gúp phần làm cho hoạt động Cụng ty đi vào nề nếp, tạo tỏc phong làm việc cụng nghiệp trong cụng nhõn viờn của Cụng ty.

Thụng qua ban hành" Quy chế xột thưởng A, B, C hàng thỏng" để đỏnh giỏ khả năng hoàn thành cụng việc cũng như chấp hành kỷ luật của Cụng ty.

Thực hiện theo quy định tại điều 84 của Bộ luật Lao động, về mặt quản lý hành chớnh cú 4 hỡnh thức :

- Kỷ luật khiển trỏch: là hỡnh thức kỷ luật chớnh thức hơn. mục đớch là tạo cơ hội cho người vi phạm sửa chữa vấn đề và trỏnh lặp lại trong tương lai.

- Cảnh cỏo: ỏp dụng trong trường hợp người lao động bị khiển trỏch vẫn cũn vi phạm hoặc lỗi nghiờm trọng hơn mức độ khiển trỏch.

- Chuyển làm cụng việc khỏc cú mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa 6 thỏng.

- Sa thải: ỏp dụng trong trường hợp người lao động vi phạm kỷ luật lao động đó thuyờn chuyển cụng việc vẫn cũn vi phạm, vi phạm nội quy Cụng ty gõy ảnh hưởng nghiờm trọng tới lợi ớch cụng ty, tự ý bỏ việc 7 ngày trong một thỏng hoặc 20 ngày trong một năm khụng cú lý do chớnh đỏng.

Về hỡnh thức vật chất cụng ty ỏp dụng đỏnh giỏ phõn loại theo 3 mức: - Hạ thưởng xuống loại B trong cỏc trường hợp: Đi muộn về sớm; vụ tỡnh hoặc do bất cẩn gõy tai nạn LĐ, rời chỗ làm việc khụng được phộp của người phụ trỏch trực tiếp; nghỉ ốm 3-4 cụng/thỏng; làm cỏc cụng việc khụng được phõn cụng hoặc khụng đỳng chức năng nhiệm vụ được quy định; làm mất vệ sinh; sử dụng khụng đỳng trang phục và dụng cụ bảo hộ lao động.

- Hạ thưởng xuống loại C trong cỏc trường hợp: đi muộn về sớm đó bị nhắc nhở; sử dụng khụng đỳng trang phục và dụng cụ bảo hộ lao động ở nơi làm việc lần thứ hai; nghỉ ốm 5-8 cụng/thỏng; lơ là trong cụng việc hoặc thiếu tinh thần trỏch nhiệm dẫn đến thiệt hại nhưng khụng nghiờm trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh hay tài sản, lợi ớch của Cụng ty.

- Hạ thưởng xuống khụng loại trong cỏc trường hợp: đi muộn về sớm trờn 15 phỳt; nghỉ việc khụng cú lý do trờn 1 ngày; nghỉ ốm trờn 8 cụng/thỏng; vi phạm bị khiển trỏch bằng miệng từ 2 lần/thỏng; vi phạm kỷ luật cú quyết định khiển trỏch bằng văn bản; trộm cắp tài sản; sử dụng cỏc chất ma tuý trong giờ làm việc; làm việc khụng đỳng chức năng nhiệm vụ được quy định, gõy ra thiệt hại nhưng khụng nghiờm trọng; từ chối nhận nhiệm vụ do Người phụ trỏch trực tiếp giao cho mà khụng cú lý do chớnh đỏng....

Bảng 2.3 : Xếp loại lao động trung bỡnh cỏc năm (2006-2008) của Cụng ty cổ phần Kớnh VIGLACIRA Đỏp Cầu.

Năm

2006 2007 2008

A 546 70.0 572 80.9 577 84.9

B 187 24.0 108 15.3 86 12.7

C 31 3.9 21 3.0 13 1.9

Khụng xếp loại 16 2.1 6 0.8 4 0.5

Tổng cộng 780 100 707 100 680 100

( Nguồn số liệu: Cụng ty cổ phần Kớnh VIGLACERA Đỏp Cầu)

Việc ỏp dụng cỏc hỡnh thức trờn làm cho nề nếp kỷ luật lao động của Cụng ty đi vào ổn định, tạo tỏc phong làm việc cụng nghiệp điều đú thể hiện sự chuyển biến tớch cực trong việc chấp hành kỷ luật lao động tại Cụng ty. Số lao động bị kỷ luật trong Cụng ty giảm dần. Năm 2007 ý thức kỷ luật LĐ tốt dần cú 3 trường hợp cụng nhõn bị xột kỷ luật lao động ở mức thuyờn chuyển cụng tỏc, giảm 40% so với năm 2006; khụng cú cụng nhõn nào bị sa thải.

Năm 2008, do nề nếp làm việc đó đi vào ổn định, mặc dự tỡnh hỡnh sản xuất gặp khú khăn mọi lao động trong Cụng ty đều cố gắng nờn vi phạm kỷ luật giảm hẳn chỉ cú 1 trường hợp bị xột kỷ luật ở mức khiển trỏch. Điều này thể hiện rừ hơn ở đỏnh giỏ xếp loại lao động hàng thỏng của Cụng ty trung bỡnh cỏc năm cho thấy tỷ lệ lao động xếp loại A tăng rừ rệt từ 70% năm 2006 lờn 80,9% năm 2007 và 84,9% năm 2008, lao động xếp loại B,C giảm dần ở những năm sau và số lao động khụng xếp loại giảm hẳn.

Với kết quả phõn tớch trờn cho thấy phẩm chất cỏ nhõn của người lao động ngày càng hoàn thiện, nú được biểu hiện cụ thể trong ý thức chấp hành kỷ luật lao động, trong quan hệ với cụng ty và quan hệ đồng nghiệp. í thức chấp hành kỷ luật lao động của cỏn bộ và nhõn viờn trong Cụng ty cựng kết quả xếp loại lao động theo 4 mức A,B,C và khụng xếp loại đó cho thấy phẩm chất của người lao động trong ty cần cự, chịu khú, cú tỏc phong làm việc cụng nghiệp, song cũn hạn chế.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của công ty cổ phần kính viglacera đáp cầu (Trang 59 - 65)