Những nguyên tắc phương pháp luận của CNDVBC và việc vận dụng nó vào sự

Một phần của tài liệu Bài giảng Triết Học (Trang 32 - 34)

nghiệp cách mạng ở Việt Nam giai đoạn hiện nay 1. Tôn trọng khách quan

Theo V.I.Lênin, "tính khách quan của sự xem xét" là nguyên tắc phương pháp luận hàng đầu của CNDVBC và là căn cứ xuất phát cho mọi hoạt động nhận thức, thực tiễn.

Yêu cầu của nguyên tắc khách quan:

- Trong nhận thức phải xuất phát từ chính bản thân các sự vật, hiện tượng, từ những thuộc

tính và mối liên hệ vốn có của nó, từ những quy luật vận động và phát triển của bản thân nó;

Xem xét sự vật đúng như nó vốn có trong thực tế, không ghán ghép, bóp méo, không xuyên tạc sự thật.

Phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.

Phải có tính khách quan, trung thực trong nhận thức, đánh giá. Không vì những lý do cá nhân, lợi ích cá nhân, cục bộ mà bóp méo, xuyên tạc sự thật, dẫn đến những thông tin không chính xác, làm ảnh hưởng đến quá trình tổ chức và quản lý xã hội.

2. Phát huy tính năng động chủ quan, phát huy nhân tố con người

NTKQ không những không loại trừ mà còn đòi hỏi phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, tính tiên phong của tư tưởng khoa học.

Nói tới vai trò của ý thức, về thực chất là nói tới vai trò của con người trong nhận thức và thực tiễn.

NTKQ khác hẳn với CNKQ (tuyệt đối hóa yếu tố khách quan, coi ý thức của con người hoàn toàn thụ động trước điều kiện, hoàn cảnh khách quan).

Cần phân biệt giữa nguyên tắc KQ với chủ nghĩa KQ. - Phải tôn trọng tri thức khoa học

- Phải làm chủ và truyền bá tri thức khoa học để trở thành tri thức, niềm tin cho quần chúng

3. Khắc phục và ngăn ngừa bệnh chủ quan duy ý chí, xa rời thực tiễn

Nguồn gốc của bệnh chủ quan duy ý chí Nguồn gốc nhận thức

Nguồn gốc xã hội

Biểu hiện của bệnh chủ quan duy ý chí trong quá trình xây dựng CNXH ở các nước XHCN Đông Âu

ở Việt Nam

Biện pháp khắc phục và ngăn ngừa bệnh chủ quan duy ý chí Nâng cao trình độ nhận thức

Đổi mới cơ chế quản lý xã hội, quản lý kinh tế Phát huy dân chủ.

CHƯƠNG VI:

Một phần của tài liệu Bài giảng Triết Học (Trang 32 - 34)