Có 0 0
Không 97 100
Trong 97 bệnh nhân hội chứng vành cấp được siêu âm tim, trong đó có 5 bệnh nhân, chiếm 5,1% có phân suất tống máu giảm nặng.
Có 59,8% các bệnh nhân có rối loạn vận động vùng trước và 18,6% rối loạn vận động tất cả các thành tim.
3.1.6. Phân độ Killip
Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân theo phân độ Killip
Phân độ Killip Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Độ I 73 70,2
Độ II 10 9,6
Độ III 14 13,5
Độ IV 7 6,7
Đa số bệnh nhân nhập viện với Killip Độ I là 70,2%, các Độ II, III, IV lần lượt là 9,6%, 13,5% và 6,7%.
3.1.7. Diễn tiến bệnh trong vòng 30 ngày
Bảng 3.6. Diễn tiến bệnh trong vòng 30 ngày
Diễn tiến 30 ngày Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Sống còn 93 89,4
Tử vong 11 10,6
Tổng 104 100%
Nghiên cứu diễn tiến bệnh trong 30 ngày ở 104 bệnh nhân, tỷ lệ tử vong là 10,6%, sống còn là 89,4%.
3.2. Tỷ lệ và mức độ tăng hs-CRP ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
3.2.1. Giá trị nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
Bảng 3.7. Giá trị nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân HCVC
Trung vị Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất
Nồng độ hs-CRP (mg/L) 2,95 20 0,1
Trong nghiên cứu của chúng tôi thì nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân HCVC có trung vị là 2,95mg/L, lớn nhất là 20mg/L, nhỏ nhất là 0,1mg/L.
3.2.2. Tỷ lệ tăng nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân hội chứng vành cấp Bảng 3.8. Tỷ lệ tăng nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân HCVC Nồng độ hs-CRP Tần số (n) Tỷ lệ (%) hs-CRP ≥1 mg/L 78 75 hs-CRP <1 mg/L 26 25 Tổng 104 100
Kết quả cho thấy có 78 bệnh nhân, chiếm 75% tổng số bệnh nhân hội chứng vành cấp ghi nhận có tăng nồng độ hs-CRP trong máu (hs-CRP ≥1 mg/L).
3.2.3. Mức độ tăng nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
Biểu đồ 3.2. Mức độ tăng nồng độ hs-CRP
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì bệnh nhân HCVC có mức độ tăng nồng độ hs-CRP theo nguy cơ tim mạch cao, trung bình và thấp lần lượt là 49%, 26% và 25%.
3.2.4. Đặc điểm nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân hội chứng vành cấp theo thể lâm sàng
Bảng 3.9. Giá trị nồng độ hs-CRP theo thể lâm sàng
Thể lâm sàng n Trung vị hs-CRP (nhỏ nhất – lớn nhất) p (Mann-Whitney U) HCVCKSTCL 46 2,00 (0,10-17,20) 0,096 NMCTSTCL 58 4,45 (0,10-20,00) Tổng 104
Kết quả nghiên cứu trung vị nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân HCVCKSTCL là 2 mg/L thấp hơn ở bệnh nhân NMCTSTCL là 4,45 mg/L. Tuy nhiên, chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thồng kê về nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân HCVCKSTCL và ở bệnh nhân NMCTSTCL (p>0,05).
3.2.5. Tỷ lệ tăng nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân HCVC theo thể lâm sàng
Bảng 3.10. Tỷ lệ tăng nồng độ hs-CRP theo thể lâm sàng
Thể lâm sàng hs-CRP ≥1 mg/L hs-CRP <1 mg/L p n (%) n (%) HCVCKSTCL 33 (71,7) 13 (28,3) 0,494 NMCTSTCL 45 (77,6) 13 (22,4) Tổng 78 (75,0) 26 (25,0)
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ tăng hs-CRP giữa bệnh nhân HCVCKSTCL và NMCTSTCL (p>0,05).
3.2.6. Đặc điểm nguy cơ tim mạch theo nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân hội chứng vành cấp theo thể lâm sàng
Bảng 3.11. Đặc điểm nguy cơ tim mạch theo nồng độ hs-CRP theo thể lâm sàng
Thể lâm sàng
Nhóm nguy cơ theo hs-CRP
p Cao (>3mg/L) Trung bình (1-3mg/L) Thấp (<1mg/L) n (%) n (%) n (%) HCVCKSTCL 18 (39,1) 15 (32,6) 13 (28,3) 0,182 NMCTSTCL 33 (56,9) 12 (20,7) 13 (22,4) Tổng 51 (49,0) 27 (26,0) 26 (25,0)
Chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nguy cơ tim mạch theo nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân HCVCKSTCL và NMCTSTCL (p>0,05).
3.2.7. Đặc điểm nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân HCVC theo nhóm tuổi
3.2.7.1. Giá trị nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân hội chứng vành cấp theo nhóm tuổi
Bảng 3.12. Giá trị nồng độ hs-CRP theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi n Trung vị hs-CRP (nhỏ nhất – lớn nhất) p (Mann-Whitney U) ≤ 60 33 2,60 (0,11-17,50) 0,532 > 60 71 3,10 (0,10-20,00) Tổng 104
Chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân theo nhóm tuổi (p>0,05).
3.2.7.2. Tỷ lệ tăng nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân hội chứng vành cấp theo nhóm tuổi
Bảng 3.13. Tỷ lệ tăng nồng độ hs-CRP theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi hs-CRP ≥1 mg/L hs-CRP < 1 mg/L p n (%) n (%) 60 22 (66,7) 11 (33,3) 0,181 > 60 56 (78,9) 15 (21,1) Tổng 78 (75,0) 26 (25,0)
Chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ hs-CRP ≥1mg/L giữa nhóm tuổi từ 60 tuổi trở xuống và nhóm trên 60 tuổi (p>0,05).
3.2.8. Đặc điểm nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân hội chứng vành cấp theo giới tính
3.2.8.1. Giá trị nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân HCVC theo giới tính
Bảng 3.14. Giá trị nồng độ hs-CRP theo giới tính
Giới tính n Trung vị hs-CRP (nhỏ nhất – lớn nhất) p (Mann-Whitney U) Nam 57 2,80 (0,10-17,74) 0,779 Nữ 47 4,20 (0,11-20,00) Tổng 104
Chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân nam và nữ (p>0,05).
3.2.8.2. Tỷ lệ tăng nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân hội chứng vành cấp theo giới tính
Bảng 3.15. Tỷ lệ tăng nồng độ hs-CRP theo giới tính
Giới tính hs-CRP ≥1 mg/L hs-CRP <1 mg/L p n (%) n (%) Nam 45 (78,9) 12 (21,1) 0,306 Nữ 33(70,2) 14 (29,8) Tổng 78 (75,0) 26 (25,0)
Chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ tăng nồng độ hs-CRP theo giới tính (p>0,05).
3.2.9. Đặc điểm nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân HCVC theo thang điểm nguy cơ GRACE
3.2.9.1. Giá trị nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân HCVC theo thang điểm GRACE
Bảng 3.16. Giá trị nồng độ hs-CRP theo thang điểm GRACE
Nguy cơ GRACE n Trung vị hs-CRP (nhỏ nhất – lớn nhất) p (Mann-Whitney U) Cao 62 4,15 (0,10-20,0) 0,052 Thấp-Trung bình 42 2,00 (0,10-17,50) Tổng 104
Chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân nguy cơ cao và nhóm nguy cơ thấp-trung bình theo thang điểm nguy cơ GRACE (p>0,05).
3.2.9.2. Tỷ lệ tăng nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân HCVC theo thang điểm GRACE
Bảng 3.17. Tỷ lệ tăng nồng độ hs-CRP theo thang điểm GRACE
Nguy cơ GRACE hs-CRP ≥1 mg/L hs-CRP <1 mg/L p
n (%) n (%)
Cao 50 (80,6) 12 (19,4)
0,106 Thấp-Trung bình 28 (66,7) 14 (33,3)
Tổng 78 (75,0) 26 (25,0)
Chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ hs-CRP ≥ 1mg/L giữa nhóm bệnh nhân có thang điểm nguy cơ
GRACE cao và bệnh nhân có thang điểm nguy cơ GRACE thấp-trung bình (p>0,05).
3.3. Đánh giá tiên lượng ngắn hạn của nồng độ hs-CRP và thang điểm nguy cơ GRACE ở bệnh nhân hội chứng vành cấp nguy cơ GRACE ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
3.3.1. Đánh giá tiên lượng ngắn hạn của nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
3.3.1.1. So sánh nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân hội chứng vành cấp giữa hai nhóm tử vong và sống còn
Bảng 3.18. So sánh nồng độ hs-CRP giữa hai nhóm tử vong và sống còn
Kết cục 30 ngày hs-CRP (TB ĐLC) TB sự khác biệt (KTC 95%) p Tử vong 9,26 5,36 5,50 1,32 (2,88 - 8,12) <0,001 Sống còn 3,76 3,99
Giá trị trung bình nồng độ hs-CRP ở nhóm tử vong cao hơn nhóm sống còn có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
3.3.1.2. Đánh giá tiên lượng ngắn hạn của nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
Bảng 3.19. Liên quan giữa thể lâm sàng và kết cục trong vòng 30 ngày ở bệnh nhân HCVC HCVC Tử vong n (%) Sống còn n (%) OR (KTC 95%) p (Fisher’s exact) HCVCKSTCL 4 (8,7) 42 (91,3) 0,69 (0,19-2,53) 0,412 NMCTSTCL 7 (12,1) 51 (87,9) Tổng 11 (10,6) 93 (89,4)
Sự khác biệt về nguy cơ tử vong và sống còn giữa nhóm HCVCKSTCL và nhóm NMCTSTCL chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.3.1.3. Liên quan giữa phân nhóm nguy cơ hs-CRP và kết cục trong vòng 30 ngày ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
Bảng 3.20. Liên quan giữa phân nhóm nguy cơ hs-CRP và kết cục trong vòng 30 ngày Nguy cơ theo hs-CRP Tử vong n (%) Sống còn n (%) OR (KTC 95%) p
Nguy cơ cao 10 (19,6) 41 (80,4) 12,68
(1,56- 103,16) 0,003 Thấp - Trung bình 1 (1,9) 52 (98,1)
Tổng 11 (10,6) 93 (89,4)
Tỷ số chênh cho thấy sự khác biệt về tỷ lệ tử vong giữa những bệnh nhân HCVC có phân loại nguy cơ tim mạch theo nồng độ hs-CRP cao và theo nồng độ hs-CRP thấp hoặc trung bình, có nguy cơ tử vong trong thời gian 30 ngày là 12,68 lần với p=0,003 (OR = 12,68, KTC 95% OR= 1,56-103,16, p=0,003).
3.3.1.4. Giá trị tiên lượng tử vong 30 ngày của nồng độ hs-CRP
Biểu đồ 3.3. Đường cong ROC – Giá trị tiên lượng tử vong 30 ngày của nồng độ hs-CRP
Diện tích dưới đường cong là 0,826 với p< 0,001. Ngưỡng giá trị tiên lượng 30 ngày của nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân hội chứng vành cấp là 4,95 mg/L với độ nhạy 90,9% và độ đặc hiệu 72%.
3.3.2. Giá trị tiên lượng ngắn hạn của thang điểm nguy cơ GRACE ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
3.3.2.1. So sánh thang điểm GRACE giữa hai nhóm tử vong và sống còn
Bảng 3.21. So sánh thang điểm GRACE giữa hai nhóm tử vong và sống còn
Kết cục 30 ngày Điểm GRACE TB sự khác biệt
(KTC 95%) p
Tử vong 188,09 40,47 33,88 12,72
(8,65 - 59,10) 0,009 Sống còn 154,22 39,83
Điểm GRACE trung bình của nhóm tử vong cao hơn nhóm sống còn là 33,88 và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
3.3.2.2. Liên quan giữa thang điểm GRACE giữa hai nhóm tử vong và sống còn
Bảng 3.22. Liên quan giữa thang điểm GRACE và thể lâm sàng
Nguy cơ GRACE HCVCKSTCL n (%) NMCTSTCL n (%) p Cao 31 (50,0) 31 (50,0) 0,150 Trung bình-Thấp 15 (35,7) 27 (64,3) Tổng 46 (44,2) 58 (55,8)
Chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về phân bố nguy cơ của bệnh nhân HCVC theo thang điểm GRACE theo thể lâm sàng HCVC (p>0,05).
3.3.2.3. Liên quan giữa thang điểm nguy cơ GRACE và kết cục trong 30 ngày ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
Bảng 3.23. Liên quan giữa thang điểm nguy cơ GRACE và kết cục trong vòng 30 ngày
Nguy cơ GRACE
Tử vong Sống còn OR (KTC 95%) p (Fisher) n (%) n (%) Cao 10 (16,1) 52 (83,9) 7,89 (0,97- 64,13) 0,047 Thấp- Trung bình 1 (2,4) 41 (97,6) Tổng 11 (10,6) 93 (89,4)
Tỷ số chênh cho thấy sự khác biệt về tỷ lệ tử vong giữa những bệnh nhân HCVC có phân loại nguy cơ tim mạch theo thang điểm nguy cơ GRACE cao và theo thang điểm nguy cơ GRACE thấp- trung bình, có nguy
cơ tử vong trong thời gian 30 ngày là 7,89 lần với p=0,047 (OR=7,89, KTC 95% OR= 0,97- 64,13, p=0,047).
3.3.2.4. Giá trị tiên lượng sống còn theo thang điểm GRACE và tử vong trong 30 ngày
Biểu đồ 3.4. Đường cong ROC-Giá trị tiên lượng sống còn theo thang điểm nguy cơ GRACE và tử vong 30 ngày
Diện tích dưới đường cong là 0,723 với p= 0,016. Như vậy, thang điểm nguy cơ GRACE có giá trị tiên lượng khá tốt cho tử vong trong 30 ngày.
Ngưỡng giá trị tiên lượng 30 ngày của thang điểm nguy cơ GRACE ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp là 155,5 điểm với độ nhạy 90,9% và độ đặc hiệu 49,5%.
3.3.3. Đánh giá tiên lượng ngắn hạn của nồng độ hs-CRP kết hợp thang điểm nguy cơ GRACE ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
3.3.3.1. Liên quan giữa phân tầng nguy cơ tim mạch theo nồng độ hs-CRP kết hợp thang điểm nguy cơ GRACE và tỷ lệ tử vong trong 30 ngày ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
Bảng 3.24. Liên quan giữa phân tầng nguy cơ tim mạch theo nồng độ hs-CRP kết hợp thang điểm nguy cơ GRACE và tỷ lệ tử vong
trong 30 ngày Kết hợp GRACE và hs-CRP Tử vong n (%) Sống còn n (%) OR (KTC 95%) p (Fisher) Nguy cơ cao 9 (37,5) 15 (62,5) 23,4
(4,59-119,28) <0,001 Nguy cơ thấp-TB 2 (2,5) 78 (97,5)
Tổng 11 (10,6) 93 (89,4)
(Nguy cơ thấp: GRACE <155,5 điểm và hs-CRP <4,95 mg/L; Nguy cơ trung bình: GRACE <155,5 điểm và hs-CRP ≥4,95 mg/L hoặc GRACE ≥155,5 điểm và hs-CRP <4,95 mg/L; Nguy cơ cao: GRACE ≥155,5 điểm và hs-CRP ≥4,95 mg/L).
Có mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân HCVC và phân loại nguy cơ tim mạch theo thang điểm nguy cơ GRACE kết hợp với nồng độ hs-CRP. Cụ thể, bệnh nhân có nguy cơ cao theo thang điểm GRACE kết hợp với nồng độ hs-CRP có nguy cơ tử vong trong thời gian 30 ngày gấp 23,4 lần so với nhóm bệnh nhân có thang điểm nguy cơ thấp-trung bình với p<0,001 (OR = 23,4, KTC 95% OR= 4,59-119,28, p<0,001).
3.3.3.2. Dự đoán sống còn sau 30 ngày dựa vào nồng độ hs-CRP và giá trị tiên lượng GRACE
Bảng 3.25. Phân tích số liệu bằng hồi qui logistics để dự đoán sống còn sau 30 ngày dựa vào nồng độ hs-CRP và giá trị tiên lượng GRACE
Yếu tố Hệ số hồi qui (B) Wald p
GRACE 0,017 3,928 0,048
hs-CRP 0,198 8,587 0,003
Hằng số -6,316 13,611 <0,001
Phương trình hồi qui logistics mô tả sự kết hợp giữa nồng độ hs-CRP và thang điểm GRACE trong dự đoán tử vong trên bệnh nhân HCVC:
Tử vong (30 ngày) = -6,316 + (0,017 x GRACE) + (0,198 x hs-CRP).
3.3.3.3. Giá trị tiên lượng sống còn dựa vào mô hình thang điểm GRACE kết hợp với nồng độ hs-CRP và tử vong trong 30 ngày
Biểu đồ 3.5. Đường cong ROC – Giá trị tiên lượng sống còn dựa vào mô hình thang điểm GRACE kết hợp với hs-CRP và tử vong 30 ngày
Diện tích dưới đường cong là 0,843 với p< 0,001. Như vậy, thang điểm nguy cơ GRACE kết hợp với hs-CRP có giá trị tiên lượng tốt cho tử vong 30
ngày. Ngưỡng giá trị tiên lượng 30 ngày của thang điểm nguy cơ GRACE kết hợp với hs-CRP ở bệnh nhân HCVC với độ nhạy 81,8% và độ đặc hiệu 79,6%.
3.4. Khảo sát sự thay nồng độ hs-CRP sau điều trị bằng Atorvastatin trong 7 ngày ở bệnh nhân hội chứng vành cấp trong 7 ngày ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
3.4.1. Đánh giá sự thay đổi nồng độ hs-CRP sau điều trị bằng Atorvastatin trong 7 ngày ở bệnh nhân hội chứng vành cấp theo nhóm tuổi và giới
3.4.1.1. Giá trị thay đổi nồng độ hs-CRP trung bình sau điều trị Atorvastatin trong 7 ngày ở bệnh nhân hội chứng vành cấp theo nhóm tuổi
Bảng 3.26. Giá trị thay đổi nồng độ hs-CRP trung bình sau điều trị Atorvastatin trong 7 ngày ở bệnh nhân HCVC theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Nồng độ hs-CRP trung bình thay đổi p
≤60 tuổi 1,74 4,26
0,47 >60 tuổi 2,43 4,19
Chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị thay đổi nồng độ hs-CRP trung bình sau điều trị Atorvastatin ở bệnh nhân HCVC theo nhóm tuổi (p >0,05).
3.4.1.2. Giá trị thay đổi nồng độ hs-CRP trung bình sau điều trị Atorvastatin trong 7 ngày ở bệnh nhân hội chứng vành cấp theo giới
Bảng 3.27. Giá trị thay đổi nồng độ hs-CRP trung bình sau điều trị Atorvastatin trong 7 ngày ở bệnh nhân HCVC theo giới Giới tính Nồng độ hs-CRP trung bình thay đổi p
Nam 1,94 4,80
0,46
Nữ 2,58 3,34
Không có sự thay đổi nồng độ hs-CRP trung bình sau 7 ngày điều trị bằng Atorvastatin ở hai nhóm nam và nữ giới (p >0,05).
3.4.2. Đánh giá sự thay đổi nồng độ hs-CRP sau điều trị bằng Atorvastatin trong 7 ngày ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
3.4.2.1. Đánh giá sự thay đổi nồng độ hs-CRP sau điều trị bằng Atorvastatin trong 7 ngày ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
Bảng 3.28. Sự thay đổi nồng độ hs-CRP sau điều trị bằng Atorvastatin trong 7 ngày
Thuốc Nồng độ hs-CRP p Trước CT TB ĐLC Sau CT TB ĐLC Khác biệt TB (KTC 95%) Atorvastatin 3,74 4,03 1,85 3,27 1,89 (0,83 – 2,96) 0,001 Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân HCVC trước và sau can thiệp 7 ngày bằng Atorvastatin và mức giảm trung bình là 1,89 mg/L (p=0,001).
3.4.2.2. So sánh tỷ lệ tăng nồng độ hs-CRP sau điều trị bằng Atorvastatin trong 7 ngày ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
Biểu đồ 3.6. So sánh tỷ lệ tăng nồng độ hs-CRP sau điều trị bằng Atorvastatin trong 7 ngày
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ tăng nồng độ hs-CRP sau điều trị bằng Atorvastatin trong 7 ngày ở bệnh nhân HCVC (p<0,001).