Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học sư phạm - đại học thái nguyên (Trang 98 - 116)

Bảng 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Các biện pháp quản lý

Mức độ cần thiết của các biện pháp Rất

cần thiết Cần thiết

Không cần thiết

1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên về hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ.

100% 0% 0%

2. Xây dựng hệ thống các văn bản quy định về đánh giá kết quả học tập của SV đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ

100% 0% 0%

3. Chỉ đạo khoa, tổ chuyên môn hướng dẫn giảng viên thiết kế lại đề cương môn học theo đúng bản chất của đào tạo theo học chế tín chỉ nhằm gắn giảng dạy với đánh giá

86,6% 13,4% 0%

4. Chỉ đạo Khoa, Tổ chuyên môn và giảng viên đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo đề cương chi tiết môn học phù hợp với đào tạo theo học chế tín chỉ.

83,3% 16,7% 0%

5. Chỉ đạo Khoa, tổ chuyên môn và giảng viên xây dựng và phát triển

ngân hàng đề thi theo tính mở 90% 10%

0%

6. Chỉ đạo Khoa, Tổ chuyên môn đa đạng hóa các hình thức đánh giá kết quả học tập của SV, coi trọng đánh giá quá trình trong đào tạo theo học chế tín chỉ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.2: Mức độ thể hiện tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Các biện pháp quản lý

Mức độ cần thiết của các biện pháp

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên về hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ.

100% 0% 0%

2. Xây dựng hệ thống các văn bản quy định về đánh giá kết quả học tập của SV đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ

100% 0% 0%

3. Chỉ đạo khoa, tổ chuyên môn hướng dẫn giảng viên thiết kế lại đề cương môn học theo đúng bản chất của đào tạo theo học chế tín chỉ nhằm gắn giảng dạy với đánh giá

83,3% 16,7% 0%

4. Chỉ đạo Khoa, Tổ chuyên môn và giảng viên đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo đề cương chi tiết môn học phù hợp với đào tạo theo học chế tín chỉ.

86,6% 13,4% 0%

5. Chỉ đạo Khoa, tổ chuyên môn và giảng viên xây dựng và phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngân hàng đề thi theo tính mở 80% 20%

0% 6. Chỉ đạo Khoa, Tổ chuyên môn đa

đạng hóa các hình thức đánh giá kết quả học tập của SV, coi trọng đánh giá quá trình trong đào tạo theo học chế tín chỉ

90% 10% 0%

Nhìn vào kết quả thống kê của bảng 3.1 và bảng 3.2 Cho thấy các biện pháp do tác giả luận văn đề xuất để quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đều được đánh giá ở mức độ cần thiết và rất cần thiết, khả thi và rất khả thi do đó có thể vận dụng trong thực tế quản lý tại trường ĐHSP - ĐHTN và ở một số trường khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 3

Dựa trên cơ sở lý luận về đánh giá kết quả học tập của sinh viên và lý thuyết về quản lý trường học nói chung, quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường ĐHSP nói riêng, kết hợp với phân tích kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập ở trường ĐHSP - ĐHTN, tác giả luận văn đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Các biện pháp được đề xuất dựa trên cơ sở khoa học và tuân thủ các nguyên tắc cơ bản và đã được khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi có thể đưa vào áp dụng thực tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là một hoạt động tự thân gắn liền với quá trình đào tạo, quá trình dạy học của giảng viên, nó là một khâu không thể tách rời quá trình giảng dạy của giảng viên. Đánh giá có vai trò vô cùng quan trọng nó tạo động lực cho hoạt động dạy và học không ngừng được hoàn thiện.

Đánh giá kết quả học tập của giảng viên được tiến hành theo quy trình xác định bao gồm khâu kiểm tra (đo) lượng giá và đánh giá. Kết quả đánh giá cần được phản hồi tới sinh viên nhằm giúp sinh viên hoàn thiện quá trình học tập, nghiên cứu.

Đào tạo theo học chế tín chỉ là một phương thức đào tạo hướng vào người học, phát huy tới mức cao nhất năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Hoạt động đánh giá trong đào tạo theo học chế tín chỉ đòi hỏi phải thực hiện thường xuyên, liên tục tương ứng với những hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động của sinh viên. Hoạt động đánh giá phải thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, đánh giá kết quả tự học, đánh giá kết quả làm việc nhóm, thảo luận seminar, viết bài tiểu luận vv...

Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên được tiến hành theo 4 khâu lập kế hoạch, tổ chức nguồn lực thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá. Phòng KTĐBCL là đơn vị tham mưu cho Hiệu trưởng mọi hoạt động về đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

Khảo sát thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN cho thấy hoạt động đánh giá kết quả học tập đã được thực hiện nghiêm túc 100% môn học được đánh giá theo ngân hàng đề thi, công tác tổ chức thi, chấm thi nghiêm túc và theo quy trình xác định. Công tác quản lý được tiến hành bài bản từ khâu lập kế hoạch đến tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động do đó tạo được nề nếp thi và kiểm tra, đánh giá,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hạn chế những hiện tượng tiêu cực xảy ra, góp phần tạo động lực cho sinh viên không ngừng phấn đấu vươn lên trong học tập. Nguồn lực thực hiện đánh giá đã được huy động từ cán bộ Phòng đến khoa bước đầu tạo được sự thống nhất, đồng thuận trong tổ chức thực hiện.

Tuy nhiên bên cạnh đó còn một số tồn tại: Một số giảng viên, sinh viên chưa nhận thức đúng về vai trò ý nghĩa của hoạt động đánh giá, đánh giá quá trình chưa được coi trọng mà chủ yếu tập trung đánh giá cuối kỳ, nội dung đánh giá chưa được tiếp cận theo năng lực và chuẩn đẩu ra mà chủ yếu đánh giá kiến thức ở trình độ tái hiện, nhớ và vận dụng mức đơn giản. Phương pháp đánh giá chủ yếu là theo phương pháp tự luận viết, chưa đa dạng hóa hình thức và phương pháp đánh giá. Công tác quản lý đã được tăng cường nhưng chưa có cơ chế giám sát hoạt động đánh giá quá trình của giảng viên, chưa thường xuyên kiểm tra, thanh tra được việc đánh giá cho điểm của giảng viên mà chỉ tiến hành ngẫu nhiên trên một số lượng bài.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Phòng KTĐBCLGD

Phòng KTĐBCLGD cần tư vấn cho Hiệu trưởng xây dựng văn bản hướng dẫn thực hiện đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo tiếp cận năng lực, tăng cường chỉ đạo đánh giá quá trình, đánh giá sự tiến bộ của sinh viên. Xây dựng cơ chế giám sát hoạt động đánh giá của giảng viên có chế tài xử lý khi giảng viên không thực hiện nghiêm túc.

Có chế độ khuyến khích động viên giảng viên thực hiện đánh giá thường xuyên, liên tục đánh giá sự tiến bộ của sinh viên, xây dựng ngân hàng câu hỏi theo ma trận, theo hướng mở nhằm phát triển năng lực cho sinh viên.

2.2. Đối với Khoa, tổ bộ môn

Cần chủ động quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên, có cơ chế giám sát kiểm tra việc đánh giá của giảng viên trong tổ, trong khoa, thực hiện kiểm tra chéo trong tổ trong khoa nhằm nâng cao chất lượng hoạt động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thường xuyên tổ chức các chuyên đề về đánh giá kết quả học tập của sinh viên, kĩ thuật biên soạn câu hỏi, lập ma trận câu hỏi để đánh giá năng lực của sinh viên. Thông qua các chuyên đề thảo luận seminar nhằm tăng cường năng lực đánh giá cho giảng viên trong tổ và trong khoa.

Cứ cán bộ chuyên môn giỏi nhận xét, đánh giá ngân hàng câu hỏi trước khi đưa vào sử dụng và thường xuyên tổ chức hoàn thiện hệ thống câu hỏi đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

2.3. Đối với giảng viên

Cần thay đổi nhận thức về hoạt động đánh giá, coi đánh giá là một khâu của quá trình giảng dạy ở đại học vì vậy không nên chỉ đánh giá khi nào được nhà trường tính giờ lao động mà phải coi đánh giá là trách nhiệm của người làm công tác đào tạo, giảng dạy ở đại học để nâng cao chất lượng đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giảng viên cần thiết kế ngân hàng câu hỏi theo ma trận để đánh giá năng lực của sinh viên theo chuẩn đầu ra.

Giảng viên cần đánh giá thường xuyên quá trình học tập của sinh viên, theo dõi sự tiến bộ của sinh viên, sử dụng kết quả đánh giá để phát triển quá trình giảng dạy và học tập của sinh viên.

Giảng viên cần đa dạng hóa các hình thức và phương pháp đánh giá nhằm phản ánh đúng năng lực học tập của sinh viên. Kết hợp đánh giá quá trình với đánh giá tổng kết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007)

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007)

4. Đại học Thái Nguyên (2010), Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định 135/QĐ- ĐHTN ngày 02 tháng 02 năm 2010)

5. Đại học Thái Nguyên (2013), Quy định về đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Đại học Thái Nguyên (Ban hành kèm theo Quyết định 408/ QĐ-ĐHTN ngày 22 tháng 04 năm 2013)

6. Nguyễn Văn Đạo (1998), Học là kinh nghiệm suốt cả cuộc đời mỗi con người, học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển Giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

7. Trần Bá Hoành (2006), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục

8. (2009),

.

9. (2009),

.

10. Lê Văn Hào (2010), Những khác biệt căn bản giữa đào tạo theo niên chế và đào tạo theohọc chế tín chỉ, Trường Đại học Nha Trang.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra, đánh giá trong dạy - học Đại học, NXB Giáo dục Hà Nội

13. (2003),

.

14. Nền giáo dục Mỹ và một số vấn đề gợi mở cho giáo dục Đại học Việt Nam. 15. Nguyễn Thiện Nhân (2007), Những lựa chọn cho chiến lược giáo dục Đại

học Việt Nam - Kuala Lumpur, Malaysia.

16. Tài liệu Hội thảo khoa học: “Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục Đại học Việt Nam thời hội nhập”.

17. Nguyễn Thị Tính (2006), Thanh tra, kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học, ĐHSP Thái Nguyên.

18. (2009);

,

.

Tiếng Anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Analytic Quality Glossary, Assessment of studen learning,

http://www.qualityresearchinternational.com/glossary/assessmentoflearing.htm. 20. Fook, C. Y., Sidhu, G. K. (2010), “Authentic Assessment and Pedagogical

Strategies in Higher Education”, Journal of Social Sciences 6 (2): 153-161, 2010ISSN 1549-3652, 2010 Science Publications

21. Jack R. Fraenkel, Norman E. Wallen, Phương pháp thiết kế và đánh giá trong nghiên cứu giáo dục, Đại học San Rrancisco. Tái bản lần thứ 5.

PHỤ LỤC 1

Về thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ

(Phiếu dành cho CBQL, GV)

1. Xin quý thầy (cô) việc đánh giá kết quả học tập của SV theo học chế tín có vai trò nhƣ thế nào?

- Giúp người học điều chỉnh hoạt động dạy - Giúp SV điều chỉnh hoạt động học

- Đánh giá năng lực, chất lượng giảnh dạy của GV - Điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo

- Giúp nhà trương quản lý chất lượng đào tạo

2. Xin quý thầy (cô) hiện nay những nội dung thƣờng đƣợc GV quan tâm trong đánh giá kết quả học tập gồm?

- Là những vấn đề trọng tâm theo mục tiêu môn học - Là những vấn đề khó trong nội dung môn học

- Là những vấn đề thường có trong nội dung KT thường xuyên - Là những vấn đề người học thường chủ quan hoặc ít chú ý đến - Là những nội dung bao phủ toàn bộ chương trình đào tạo - Là những nội dung theo thống nhất của tổ BM

- Kiến thức, kỹ năng vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp

3.Xin quý thầy (cô) hiện nay các hình thức đánh giá quá trình học tập đƣợc thực hiện ở mức độ nhƣ thế nào? STT Phƣơng pháp, hình thức đƣợc sử dụng Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên 1 Tự luận Viết Vấn đáp 2 Trắc nghiệm Viết Vấn đáp

3 Thực hành, TL Thảo luận, seminar Trình diễn

4 Tự học, tự NC Bài tập lớn

Chuẩn bị Seminar, bài tập

4. Xin quý thầy (cô) phƣơng pháp đánh giá tổng kết kết quả học tập của sinh viên (thi hết môn) đƣợc sử dụng nhƣ thế nào

STT Phƣơng pháp thi Mức độ sử dụng

Thƣờng xuyên Chƣa TX Chƣa sử dụng

1 Tự luận viết

2 Vấn đáp

3 Trắc nghiệm khách quan 4 Trình diễn của sinh viên

5. Xin quý thầy (cô) việc lập kế hoạch cho hoạt động đánh giá kết quả học tập hiện nay đƣợc thực hiện ở mức độ nhƣ thế nào?

Nội dung Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt

1. Xây dựng kế hoạch chung cho hoạt động KT-ĐG 2. Xây dựng kế hoạch từng năm cho hoạt động KT-ĐG 3. Kế hoạch về việc tổ chức ra đề thi

4. Kế hoạch về việc tổ chức thi 5. Kế hoạch về việc tổ chức chấm thi

6. Kế hoạch về việc chuẩn bị nguồn nhân lực 7. Kế hoạch về công tác tài chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Kế hoạch về việc chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất 9. Việc điều chỉnh kế hoạch theo thực tiễn

6. Xin quý thầy (cô) hoạt động xây dựng đề thi và ngân hàng đề thi đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?

Nội dung đánh giá Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt

1. Nội dung đảm bảo mục tiêu môn học

2. Nội dung đề thi phù hợp với nội dung học phần/môn học 3. Kiến thức, kĩ năng phù hợp với mục tiêu học phần/môn học 4. Kiến thức, kĩ năng bao quát được các nội dung học phần/môn học 5. Đáp án và biểu điểm chấm thi phù hợp

6. Nội dung, kiến thức phù hợp với đối tượng 7. Nội dung, kiến thức đảm bảo tính hệ thống 8. Nội dung, kiến thức đảm bảo tính phát triển 9. Nội dung bao phủ nội dung môn học

10. Mức độ phù hợp về thời gian,thời lượng của đề thi

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học sư phạm - đại học thái nguyên (Trang 98 - 116)