Kiểm tra bài cũ: (không)

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 8 - chuẩn (Trang 25 - 28)

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1 phút)

- Trong giai đoạn từ 1945-1975 thời kì đất nớc ta cha thống nhất hai miền. Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền Nam dới chế độ Mỹ Ngụy cả nớc hớng về Miền Nam ruột thịt theo lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch. Vừa xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc vừa đấu tranh giải phóng ở Miền Nam. Lúc này các họa sĩ đã trở thành những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Vậy vũ khí cổ vũ chiến tranh của họ là gì …

2. Nội dung bài.

7phút * Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954-1975

I- Vài nét về bối cảnh lịch sử

? - Bằng kiến thức và sự hiểu biết của mình hãy nêu một vài nét khái quát về giai đoạn lịch sử từ 1954-1975

- Đất nớc bị chia cắt hai miền, miền Bắc xây dựng XHCN, miền Nam đấu tranh giải phóng đất nớc

Gv - Cả nớc hớng về miền Nam theo lời kêu gọi của Bác Hồ các họa sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa

Từ những ghi chép trong chiến tranh chống Pháp các họa sĩ sáng tac ra nhiều tác phẩm mĩ thuật có giá trị nh: (Giáo viên giới thiệu tranh với học sinh)

+ Nhớ một chiều Tây Bắc- Phan Kế An + Qua cầu khỉ – Nguyễn Hiêm

+ Con đọc bầm nghe- Trần Văn Cẩn

29phút * Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu một số thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975

II- Những thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam

? - mĩ thuật Việt Nam giai đọan 1954-1975 phát triển nh thế nào ?

- mĩ thuật phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu hiình thành đợc đông đảo các nghệ sĩ sáng tác

? - Hãy kể tên các chất liệu vẽ tranh trong giai đoạn này?

- Các tác phẩm đợc thể hiện bằng nhiều chất liệu khác nhau nh sơn mài, lụa, sơn dầu, khắc gỗ

? - Em biết gì về sơn mài?

Gv Giới thiệu sơ qua về chất liệu của tranh sơn mài

- Sơn mài là chất liệi sơn ta lấy nhựa từ cây sơn trồng nhiều ở vùng trung du- Phú Thọ

Tranh sơn mài giữ một vị trí quan trọng trong nền hội họa hiện đại Việt Nam

GV Cho học sinh xem tranh + Tát nớc đồng chiêm- T.Văn Cẩn

+ Bình minh trên nông trang- Nguyễn Đức Nùng + Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ- Nguyễn Sáng + Tre- Trần Đình Thọ + Hồ Gơm, con nghé- Tử Nghiêm 2. Tranh lụa ? - Bằng sự hiểu biết của mìh em hãy cho biết

một vài đặc điểm của tranh lụa?

Giáo viên giới thiệu đặc điểm của tranh lụa: Vẽ bằng màu trên nền vải lụa mỏng

Lụa là chất liệu truyền thống của phong Đông nói chung và Việt Nam nói riêng, nghệ thuật tranh lụa có nhiều tác phẩm ghi đậm những bản sắc riêng đằm thắm, không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng. Kỹ thuật vẽ chủ yếu bằng màu mảng phẳng và dùng nét bao quanh hiình, màu sắc nhẹ nhàng

Giáo viên giới thiệu tác phẩm - Con đọc bầm nghe- Trần Văn Cẩn

- Ghé thăm nhà- Ngô Trọng Kiệm

- Ghé thăm bản- Nguyễn Thụ - Ngày mùa- Nguyễn Tiến Chung

- Về nông thôn SX- Ngô Minh Cầu

3. Tranh khắc - Cách sáng tác tranh khắc gỗ giống với cách

làm tranh dân gian Đông Hồ

? - Hãy cho biết cách làm tranh dân gian Đông Hồ (khắc nét lên ván gỗ sau đó in lên giấy…) GV Tranh khắc gỗ: họạ sĩ dùng ván gỗ hoặc cao

in ra giấy tranh khắc gỗ đã có sự kết hợp giữa chất liệu truyền thống với khoa học thẩm mĩ phơng Tây

? - Hãy kể tên một số tác phẩm tranh khắc gỗ

trong thời gian này - Ngày chủ nhật- Nguyễn tiến Chung

- Hai ông cháu- Huy Oánh - Mùa xuân- Đinh Trọng Khang - Du kích miền núi- Đinh Trọng Hợp

4. Tranh Sơn dầu GV Sơn dầu là chất liệu phơng Tây du nhập vào n-

ớc ta đã đợc họa sĩ Việt Nam sử dụng rất thành thạo có sắc thái riêng và đậm đà tính dân tộc

- Cho học sinh xem một số tác phẩm - Ngày mùa- Dơng Bích Liên - Nữ dân quân miền biển- T.văn Cẩn

- Tiếng đàn bầu- Sĩ tốt

- Cảnh nông thôn- Lu văn Sìn 5. Tranh bột màu

? - Em hãy cho biết một vài đặc điểm của tranh bột màu?

- Là chất liệu gọn nhẹ dễ sử dụng hiệu quả nghệ thuật cao- Giáo viên giới thiệu một số tác phẩm

- Đền voi phục- Văn Giáo - Ao làng- Phan thị Hà 6. Điêu Khắc

? - Điêu khắc thời kì này sáng tác trên các chất

liệu gì? (Thạch cao, xi măng, gỗ, đá, đồng) - Các tác phẩm tiêu biểu:

+ Nắm đất miền Nam- Ph. Xuân Thi

+ Võ thị Sáu- Diệp Minh Châu + Chiến thắng Điện Biên Phủ- Nguyễn Hải

4phút * Hoạt động 3: Đánh gía kết quả học tập I- Đặc điểm của mĩ thuật

? - Sau năm 1954 mĩ thuật Việt Nam phát triển nh thế nào ?

? - Hãy nêu một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 ? - Hãy chọn một tác phẩm của mĩ thuật Việt

Nam giai đoạn 1954-1975, bình về nội dung hình thức, cách thể hiện và ý nghĩa của tác phẩm đó

- Đại diện các nhóm báo cáo- Giáo viên nhận xét bổ xung

1phút III. H ớng dẫn học sinh học ở nhà

- Yêu cầu học sinh học bài kết hợp Sách giáo khoa, vở ghi

- Su tầm tranh ảnh bài viết về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954/1975 - Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu bài 11, chuẩn bị Giấy vẽ, chì tẩy, màu vẽ Ngày soạn:….../……./200… Ngày giảng:…..../….…./200…

Tiết 11: Vẽ trang trí

Trang trí bìa sách

A. Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:Học sinh hiểu đợc ý nghĩa của trang trí bìa sách 2. Kỹ năng: Biết cách trang trí bìa sách

3. Giáo dục: Trang trí đợc một bìa sách theo ý thích từ đó biết trân trọng và giữ gìn

sách vở

II. Chuẩn bị:

1. Thầy:

- Chuẩn bị một số bìa sách

- Hình vẽ gợi ý cách trang trí bìa sách - Bài vẽ của học sinh năm trớc

2. Trò:

- Giấy vẽ, chì tẩy, ê ke

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 8 - chuẩn (Trang 25 - 28)