Tập vẽ dáng ngờ

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 8 - chuẩn (Trang 68 - 71)

I. Kiểm tra bài cũ (không)

Tập vẽ dáng ngờ

A. Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc hình dáng ngời trong các t thế đi đứng, chạy ngồi 2. Kỹ năng: Vẽ đợc một vài dáng vận động cơ bản để áp dụng vẽ tranh

3. Giáo dục: Học sinh thấy đợc vẻ đẹp của con ngời qua các dáng vận động

II. Chuẩn bị:

1. Thầy:

- Một số dáng ngời đi đứng chạy nhảy (tranh ảnh) - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ của học sinh năm trớc

2. Trò:

- Một số tranh ảnh các dáng vận động - Giấy vẽ, chì tẩy

III. Phơng pháp dạy học

- Trực quan- Vấn đáp- Luyện tập

B. Phần thực hiện trên lớp

I. Kiểm tra bài cũ (3 phút)

1. Câu hỏi: Nêu tỉ lệ của nam trởng thành?

2. Đáp án biểu điểm: Nêu đợc các tỉ lệ của nam trởng thành - Giáo viên nhận xét cho điểm

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1 phút):

Bài trớc chúng ta đã tìm hiểu và nắm đợc tỉ lệ cơ thể ngời để vận dụng những kiến thức đó vào vẽ các dáng ngời trong các t thế ngồi, đi, đứng chạy nhảy…

2. Nội dung bài.

7phút * Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét I- Quan sát nhận xét

- Cho học sinh quan sát tranh ảnh các dáng vận động ? - Nội dung tranh vẽ gì?

(Vẽ các hoạt động của con ngời)

? - Các dáng hoạt động của con ngời trong tranh ở các t thế nào?

(dáng đi, đứng, chạy, ngồi…)

? - Khi con ngời vận động ở các t thế khác nhau thì hình dáng có thay đổi không?

(hình dáng thay đổi)

? - ở các dáng vận động thì t thế chân tay nh thế nào? - T thế chân tay không giống nhau

GV Cho học sinh rõ t thế chân tay và dáng ngời thay đổi khi đi đứng chạy nhảy. Do vậy khi vẽ tranh cần chọn các dáng sinh động sẽ làm cho tranh sinh động hơn Vậy để vẽ đợc các dáng ngời ở các t thế khác nhau ta phải làm nh thế nào ?

12phút * Hoạt động 2: H ớng dẫn học cách vẽ II- Cách vẽ dáng ng ời

- Cho học sinh quan sát hình gợi ý cách vẽ để nhận xét các dáng vận động ? - Trên hình vẽ có các dáng vận động nào? (đi, đứng, cúi) ? - Để vẽ đợc các dáng đó em sẽ tiến hành vẽ tiến hành vẽ nh thế nào ? Giáo viên: Để vẽ đúng vẽ đẹp thì cần chú ý đến sự chuyển động của chân tay

1. Vẽ phác nét chính của đầu, mình, chân, tay - Yêu cầu học sinh quan sát để tìm ra hớng của mặt, t

thế vận động của chân tay trên hình vẽ ? - Dáng đi

? - Dáng đứng ? - Dáng cúi

Giáo viên chỉ trên hình vẽ cho học sinh rõ

? - Khi t thế của con ngời thay đổi thì tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể nh thế nào ?

- Tỉ lệ thay đổi

Giáo viên phân tích chỉ trên hình vẽ cho học sinh rõ + Dáng cúi: Lng dài hơn

+ Dáng ngồi: Chân ngắn hơn

Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ

- Khi vẽ nét chính cần thiết chú ý đến tỉ lệ các bộ phận

2. Dựa vào nét chính khái quát chu vi hình dáng

3. Vẽ chi tiết

7phút * Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài III. Bài tập

- Chọn một số tranh ảnh đẹp và cha đẹp dán lên bảng cho học sinh nhận xét (các dáng vận động)

- Tập vẽ dáng ngời ở các t thế

? - Trong những dáng ngời trên em sẽ chọn những dáng nào để vẽ

Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn những dáng đẹp tiêu biểu để vẽ

- Giáo viên quan sát quá trình học sinh làm bài

+ Lu ý học sinh vẽ nét chính ở các t thế (hớng của mặt, t thế vận động của chân tay)

+ Chú ý đến tỉ lệ các bộ phận ở các t thế khác nhau + Yêu cầu học sinh thực hiện tuần tự các bớc tiến hành

3phút * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- Chọn một số bài vẽ đẹp dán lên bảng cho học sinh nhận xét ? - Trong những bài vẽ trên bài vẽ nào đẹp, cha đẹp.Vì sao?

Học sinh nhận xét hình dáng ngời ở các t thế khác nhau và tỉ lệ các bộ phận Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm một số bài. nhận xét giờ học

1phút III. Hớng dẫn học ở nhà

- Tập vẽ thêm các dáng ngời

Ngày soạn:….../……./200… Ngày giảng:…..../….…./200… Tiết 28: Vẽ tranh

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 8 - chuẩn (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w