+ Yêu cầu đọc : Giọng chầm chậm , đều , buồn .
GV: Cho hs tìm hiểu chú thích những từ khĩ . ? Bố cục của bài chia làm mấy phần? nội dung
chính của từng phần.
Đọc khổ thơ thứ nhất .
? Trong 2 câu đầu , ta thấy nhân vật trữ tình chàng
và thiếp đang trong hồn cảnh như thế nào? (2
người đã chia tay , đã xa cách 2 nơi )
? Về nt cách nĩi “ chàng thì đi” , “ thiếp thì về” là
cách nĩi ntn? hãy nêu ý nghĩa của cách nĩi đĩ ?
? Vậy cảnh chia li được gợi tả ra sao?
Hs :Trao đổi trả lời.
Gv : Gọi. Hs đọc 2 câu cuối
? Ở khổ thơ này hình ảnh mây biếc , núi xanh cĩ
tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li ?
Hs :Thảo luận(3’)
* Thảo luận 3p: Như vậy trong thực tế chia li và
nỗi sầu chia li được diễn tả như thế nào trong khổ thơ thứ nhất ?
GV mời đọc khổ 2
? 4 câu đầu của khổ 2 , nỗi sầu chia li được gợi tả
bằng cách nĩi ntn? Nhận xét cách nĩi này về mặt nghệ thuật? Từ nào thể hiện tâm trạng của người chinh phụ?
(2 người lưu luyến , bịn rịn , khơng nỡ chia xa )
GV mời hs đọc khổ 3
* Thảo luận 3p: Nỗi sầu chia li ở khổ 3 được diễn
tả ntn? Ta thấy
? Trong đoạn trích này , các từ cĩ màu xanh được sử
dụng mấy lần ? đĩ là những lần nào?
- ( Mây ) biếc , ( núi) xanh , xanh xanh,xanh ngắt
? tác dụng của việc sử dụng màu xanh khi diễn tả
nỗi sầu chia li ? Hs Trả lời.
Gv :Giảng.
+ Biếc : nỗi sầu nhẹ nhàng ; Núi xanh : nỗi buồn
thắm đượm vào trong cảnh vật thiên nhiên ; Xanh xanh : nỗi buồn mênh mang lan toả ; Xanh ngắt :
Thiếp thì về …
→ Tương phản , đối nghịch , thể hiện nỗi sầu dằng dặc , miên man
=>Nĩ gĩp phần gợi lên cái độ mênh mơng bao la của nỗi sầu chia li , người chinh phụ cảm nhận về nỗi xa cách về chồng vợ
* Bốn câu tiếp theo:
Hàm Dương – Chàng cịn ngoảnh lại Tiêu tương – thiếp hãy trơng sang …cách ..
…cách…
- Điệp từ , điệp ý ( cùng , thấy , ngàn dâu , những , mấy )
- Cách nĩi đối nghĩa . Nhấn mạnh sự quyến luyến của 2 người , 2 người cĩ cùng 1 tâm trạng nhấn mạnh sự ngăn cách của 2 người: những – mấy – nỗi sầu thăm thẳm , mênh mang
→ Tương phản ,điệp ngữ , đảo ngữ .
⇒ Nỗi sầu tăng tiến . => Người chinh phụ thấm thía sâu sắc tình cảnh ối oăm, nghịch chướng: Tình cảm vợ chồng nồng thắm mà khơng được ở bên nhau
* Bốn câu cuối
Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy …xanh xanh
….xanh ngắt
Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
→ Đối nghĩa , điệp từ .
Niềm khát khao hạnh phúc lứa đơi của người chinh phụ được tái hiện như những đợt sĩng tình cảm triền miên khơng dứt. Nỗi sầu chất ngất, sự xa cách thăm thẳm , mịt mù
3. Tổng kết.
a. Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ song thất lục bát diễn tả nỗi sầu bi dằng dặc của con người.
- Cực tả tâm trạng buồn, cơ đơn, nhớ nhung vời vợi qua hình ảnh, địa danh cĩ tính chất ước lệ, tượng trưng cách điệu.
- Sáng tạo trong việc sử dụng các điệp từ, ngữ, phép đối, câu hỏi tu từ…gĩp phần thể hiện giọng điệu cảm cảm xúc da diết, buồn thương.
Rất đau khổ buồn bã , nỗi sầu bao trùm tất cả .
? Khổ 3 khơng nhắc đến các địa danh như khổ 2 ,
vậy cách diễn đạt cĩ ý nghĩa gì ( Sự xa cách khơng
cịn giới hạn )
? Câu thơ : “ lịng chàng ý thiếp , ai sầu hơn
ai”thuộc câu hỏi gì?
Gv :Giảng.
- Hỏi người nhưng chính là hỏi mình , khơng mang ý nghĩa so đo về nỗi sầu ai buồn hơn ai mà nhằm nhấn rõ nỗi sầu của người chinh phụ . Chữ sầu ở câu cuối cĩ vai trị đúc kết sự chia li , nỗi sầu ấy trở thành khối sầu , núi sầu của cả đoạn thơ .
? Như vậy em thấy nỗi sầu chia li ở khổ 3 cĩ gì
khác với khổ trên?
? Từ những phân tích trên , em hãy phát biểu về
cảm xúc chủ đạo và ngơn ngữ của đoạn thơ ?
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.
? Qua nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc
tiễn đưa chồng ra trận , em thấy khúc ngâm này cĩ ý nghĩa gì ?
Gv : Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ. Gv : Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ.
- Đoạn trích thể hiện nỗi buồn chia phơi của người chnh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận. Qua đĩ tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đơi hạnh phúc phải chia lìa. Đoạn trích cịn thể hiện lịng cảm thơng sâu sắc với khát khao hạnh phúc của người phụ nữ.
Ghi nhớ Sgk (Tr.93)
4. Củng cố: Hs đọc diễn cảm bài thơ 5. Dặn dị:
- Học thuộc lịng bài thơ ; Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài “Quan hệ từ”.
--- o0o ---
Ngày dạy: 13 - 10 - 2010 Tiết 27: Tiếng Việt:
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: