I- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm:
3- Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước:
- Gv: Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước cũng là 1 cách bày tỏ tình cảm đối với con người và sự vật.
I- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm: bài văn biểu cảm:
1- Liên hệ hiện tại với tương lai:
* Đoạn văn: Cây tre VN - Thép Mới. - Đoạn văn nĩi về cây tre VN trên bước đường đi tới tương lai của đất nước. - Cơng dụng: nứa tre cịn mãi, chia bùi sẻ ngọt, vui hạnh phúc, hồ bình.
- Tương lai: Ngày mai ... nhưng ... tre xanh vẫn là bĩng mát…Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
2- Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại: hiện tại:
* Đoạn văn: Người ham chơi
- Đv nĩi về sự say mê con gà đất của nhân vật tơi.
- Hố thân thành con gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai.
- Gợi lên những cảm xúc: những con gà đất lần lượt vỡ dọc theo tuổi thơ mãi để lại trong tơi 1 nỗi gì sâu thẳm, giống như 1 linh hồn.
3- Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước: mong ước:
* Đoạn văn: trích trong Những tấm lịng cao cả - ét mơn đơ đơ A mi xi.
- Đoạn văn nĩi về tình cảm yêu mến cơ giáo của tác giả.
- Đoạn văn đã tưởng tượng và gợi lại những kỉ niệm về cơ giáo: Tìm gặp cơ giữa đám học trị, nghe tiếng cơ giảng bài, thấy cơ mệt nhọc, đau đớn, yêu thương, thất vọng, lo lắng, sung sướng... * Đoạn văn: Mõm Lũng Cú tột Bắc- Nguyễn Tuân
+Hs đọc đoạn văn.
- Đoạn văn miêu tả và biểu cảm về đối tượng nào?
- Đoạn văn đã miêu tả đặc điểm gì của u? Tác giả miêu tả bĩng dáng và khuơn mặt của u để làm gì? Vậy tác giả đã biểu cảm gì?
- Để miêu tả và biểu cảm được như vậy thì tác giả phải làm gì? (Q.sát và suy ngẫm).
- Gv: Vừa rồi chúng ta đã đi tìm hiểu những cách lập ý cho bài văn biểu cảm.
HĐ3:Tổng kết(5 phút)
- Để tạo lập ý cho bài văn biểu cảm và khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, thì người viết cần phải làm gì?
-Hs đọc ghi nhớ
HĐ4:Luyện tập, củng cố(14 phút)
- Lập dàn ý cho đề: Cảm xúc về vườn nhà. - Em hãy nêu các bước làm 1 bài văn biểu cảm? (4 bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa bài)
- MB cần phải làm gì? - TB cần tả những gì? - KB cần nêu cảm xúc gì?
HĐ5:Dặn dị(1 phút)
-VN học bài, soạn bài “Tĩnh dạ tứ”
- Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc của Tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam của Tổ quốc, tác giả đã thể hiện tình yêu đất nước 1 cách sâu sắc và bày tỏ khát vọng thống nhất đất nước.