B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ
1. Kiến thức:
- Đặc điểm cấu tạo của để văn biểu cảm. - Cách làm bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng: Nhận biết các đặc điểm của văn biểu cảm. C. CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định : 1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là văn biểu cảm ? Văn biẻu cảm cĩ tính chất như thế nào ? 3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 :Tìm hiểu đề văn biểu cảm,
Hướng dẫn HS tìm hiểu các bước làm văn biểu cảm
- GV: Chép đề lên bảng phụ
1. Vườn cây quê hương 2. Cảm nghĩ về đêm trung thu 3. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ . 4. Lồi cây em yêu .
? Em hãy xác định đối tượng biểu cảm và tình
cảm cần biểu hiện trong đề văn là gì ?
- HS 1. Đối tượng : Vườn cây
Tình cảm biểu hiện : những suy nghĩ ,những t/c về vườn cây của quê hương mình , qua đĩ nĩi lên niềm tự hào của quê hương .
2. Đối tượng:Thời tiết,khí hậu, ánh sáng của đêm trung thu
Tình cảm : ấn tượng sâu sắc nhất về đêm trung thu : kỉ niệm cảnh sắc , sự vật ,con người
3. Đối tượng : nụ cười của mẹ
Tình cảm : từ nụ cười đĩ đã để lại cho em niềm xúc động
4. Đối tượng : cây tùng ….
? Qua phân tích em cĩ nhận xét gì về đề văn biểu
cảm ?
Hs :Dựa ghi nhớ 1 trả lời. ( ghi nhớ 1 sgk)
Yêu cầu hs chú ý vào đề 3
? Khi cĩ đề bài trong tay trước tiên chúng ta phải
làm gì?
? Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về cái gì ?(Đề
yêu cầu phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ)
? Em hình dung và hiểu như thế nào về đối tượng
ấy?(đĩ là nụ cười yêu thương , nụ cười khích lệ )
HS : Làm theo nhĩm ,trình bày.
? Muốn tìm ý cho bài văn chúng ta phải làm như
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Đề bài của bài văn biểu cảm
a. Xét VD:
VD: Các đề văn ( Bảng phụ)
b. Kết luận:
→ Đề văn biểu cảm bao giờ cũng cĩ đối tượng bịểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm .
- Mục đích : bày tỏ những suy nghĩ ,tình cảm về cách sống , về tình bạn bè
Ghi nhớ 1( sgk.)
2. Các bước làm bài văn biểu cảm
a.Tìm hiểu đề : Phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ
b.Tìm ý : Nụ cười của mẹ
- Nụ cười yêu thương,nụ cười khích lệ; Nụ cười an ủi
c. Dàn ý
- MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ - TB: Nêu các biểu hiện sắc thái của nụ cười :
+ Nụ cười vui , thương yêu + Nụ cười khuyến khích + Nụ cười an ủi
+ Nhưng khi vắng nụ cười của mẹ - KB: Lịng yêu thương và kính trọng mẹ
* Ghi nhớ : Sgk/88 II. LUYỆN TẬP
+ Bài văn thổ lộ t/c tha thiết đối với quê hương An Giang .
- Đặt tên : An Giang quê tơi , kí ức một miền quê .
thế nào?
Hs : Phát biểu.
? Khi đã tìm hiểu đề và tìm ý xong bước tiếp theo
chúng ta làm gì ? ( Lập dàn ý)
*Thảo luận 5p: Lập dàn ý cho đề văn trên? Hs :Trình bày trên bảng.
Gv :Yêu cầu hs viết phần mở bài. GV gọi hs đọc phần mở bài của mình
? Qua phân tích các em hay nêu cho cơ các bước
làm bài văn biểu cảm.
Hs : Đọc phần ghi nhớ.( sgk/88)
*HOẠT ĐỘNG 2 :Hướng dẫn Luyện tập
Gv :Yêu cầu hs đọc bài An Giang quê tơi.và thực
hiện theo yêu cầu của bài.
Hs :Thực hiện.
- Đề văn thích hợp : Cảm nghĩ về quê hương An Giang
* Dàn ý
+ Mở bài : Giới thiệu tình yêu quê hương + Thân bài : Biểu hiện tình yêu mên quê hương : Tình yêu quê từ tuổi thơ
+ Kết bài : Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng Trải , trưởng thành
* Phương thức biểu cảm trực tiếp .
+ Các câu :- Tuổi thơ tơi đã hằn sâu trong kí ức .
4. Củng cố:Thế nào là đề văn biểu cảm? cách làm bài văn biểu cảm? 5. Dặn dị:
- Học thuộc ghi nhớ sgk ,Học thuộc bài, làm bài phần cịn lại. - Soạn bài: “Bánh trơi nước”.
--- o0o ---
Ngày dạy: 08 - 10 - 2010 Tiết 25: Văn bản :
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: