TÌM HIỂU CHUNG

Một phần của tài liệu Van 7 k1 (Trang 42 - 43)

1. Đặc điểm của văn biểu cảm*. Xét vd1: *. Xét vd1:

a. Đọc đoạn văn : Tấm Gương - Là người bạn chân thật suốt đời - Khơng bao giờ biết xu nịnh ai

- Dù gương cĩ tan xương nát thịt vẫn cứ giữ nguyên tấm lịng ngay thẳng

→ Biểu hiện tình cảm , thái độ , sự đánh giá của người viết

- Gương khơng bao giờ nĩi dối,xu nịnh : Ai mặt nhọ, gương nhắc nhở ngay

→ Mượn gương để biểu dương người trung thực phê phán kẻ dối trá

b. Bố cục : 3 phần

- MB: Nêu phẩm chất của gương - TB: Ích lợi của tấm gương - KB: Khẳng định lại chủ đề

→ Bố cục theo mạch tình cảm,suy nghĩ

2. Kết luận:

? Gạch dưới những câu văn biểu hiện tình cảm đĩ?

- Là người bạn chân thật suốt đời - Khơng biết xu nịnh ai

- Dù tan xương nát thịt vẫn nguyên lịng ngay thẳng

? Phẩm chất của gương phù hợp với tình cảm của con

người ở những điểm nào?

Hs : Thảo luận, phát hiện trả lời.

GV giảng: Phản chiếu sự vật một cách khách quan

khơng vì được lịng ai mà thay đổi hình ảnh thực,giúp người thấy vết nhơ mà sửa,nĩ cho người sự thật dù là sự thật đau buồn) ⇒ Như vậy để nĩi về tính trung thực,phê phán kẻ dối trá người ta mượn tấm gương để bộc lộ suy nghĩ của mình ⇒ Phương thức biểu cảm

? Bố cuc của vb này gồm mấy phần ? Nĩi rõ nội dung

từng phần ?

? Bài văn trên chọn cách thức biểu cảm nào? (Biểu

cảm gián tiếp)

? Qua phân tích ta thấy văn bản biểu cảm cĩ những

đặc điểm nào?

HS dựa vào ghi nhớ trả lời.

Gv :Gọi 1 hs đọc ghi nhớ sgk/86

*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập

- Cho hs đọc văn bản Hoa học trị

- GV: Nêu yêu cầu của đề bài - Hs: Thảo luận , trình bày. - GV: Chốt, sửa sai.

* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học

- Mỗi bài văn biểu cảm tập chung biểu

đạt một tình cảm chủ yếu. Cĩ thể biểu cảm trực tiếp những cảm xúc hoặc gián tiếp qua những h/a cĩ ý nghĩa ẩn dụ. - Để biểu lộ tình cảm, người viết cĩ thể cĩ các cách biểu cảm:

+ Chọn hình ảnh cĩ ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tư tưởng, tình cảm. + Thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc trong lịng.

- Tình cảm thể hiện phải trong sáng chân thực.

- Văn biểu cảm thường cĩ bố cục ba phần như mọi bài văn khác.

* Ghi nhớ Sgk/86

II. LUYỆN TẬP.

- Nhằm mục đích bày tỏ nỗi buồn nhớ khi xa trường , xa bạn

- Tác giả khơng tả phượng như 1 lồi hoa nở vào mùa hè , mà chỉ mượn hoa phượng để nĩi đến cuộc chia li

- Đĩ là vì XD đã biến hoa phượng – một lồi hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học – Thành biểu tượngcủa sự chia li ngày hè đối với học trị

* Mạch ý của đoạn văn

- Đoạn 1: Nỗi buồn của người học trị khi Phượng cứ nở , phượng cứ rụng và hè về

- Đoạn 2: Vai trị của hoa phượng nơi sân trường

- Đoạn 3: Nỗi buồn chất ngất của hoa phượng

* Bài văn thể hiện gián tiếp

Một phần của tài liệu Van 7 k1 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w