I- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm:
2- Hai câu thơ cuối:
- Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.
- Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
-> Phép đối,
->Sử dụng 1 loạt ĐT chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất của sự vật - Gợi tả tâm trạng buồn, nhớ quê hương.
- Cách sử dụng từ ngữ của tác giả cĩ gì đáng chú ý? - Bài thơ được biểu đạt bằng phương thức nào? - Qua 2 bài thơ xa ngắm thác núi Lư và Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, em hiểu thêm gì về tâm hồn và tài năng của Lí Bạch?
HĐ4:Luyện tập, củng cố(9 phút)
- Em hãy chỉ ra các động từ cĩ trong bài thơ? Và chỉ ra vai trị liên kết ý thơ của nĩ? Tìm CN cho các ĐT ấy? Chúng bị lược bỏ nhằm mục đích gì?
HĐ5:Dặn dị(1 phút)
-VN học thuộc bài thơ, soạn bài “Hồi hương ngẫu thư”
IV-Tổng kết:*Ghi nhớ: sgk (124 ).
- Từ ngữ giản dị, tinh luyện. - Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
V-Luyện tập:
- Động từ: Nghi, cử, vọng, đê, tư (ngỡ, ngẩng, nhìn, cúi, nhớ)
- CN là nhân vật trữ tình (nhà thơ) bị tỉnh lược. Đĩ là điều tạo nên sự thống nhất, liền mạch của các câu thơ, bài thơ.
--- o0o ---
Ngày dạy: 03 – 11 - 2010
Tiết 37: Văn bản: