I- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
A- Mục tiêu bài học:Giúp HS:
- Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ. - Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nĩ.
- Luyện đọc và phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật.
B- Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ chép bản phiên âm và giải nghĩa yếu tố Hán Việt.Những điều cần lưu ý: Khi giảng bài này cần so sánh với bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh để làm nổi bật chỗ giống nhau cũng như chỗ khác nhau giữa 2 bài.
-Hs:Bài soạn
C- Tiến trình lên lớp:
HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra:
Đọc thuộc lịng bản phiên âm và bản dịch thơ bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Trình bày hiểu biết của em về thể thơ đĩ
3.Bài mới:
Xa quê nhớ quê là chủ đề quen thuộc trong thơ cổ trung đại phương Đơng. ở bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh thì nỗi nhớ quê được thể hiện qua nỗi sầu xa xứ. Cịn ở bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê thì tình quê lại được thể hiện ngay lúc vừa mới đặt chân tới quê nhà. Đĩ chính là tình huống tạo nên tính độc đáo của bài thơ.
HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản(25 phút)
Hoạt động của thầy - trị Nội dung kiến thức
- Dựa vào phần chú thích, em hãy nêu 1 vài nét về tác giả Hạ Tri Chương?
- Bài thơ ra đời trong hồn cảnh nào?
+Gv: Hạ Tri Trương đỗ tiến sĩ năm 36 tuổi và làm quan 50 năm dưới triều vua Đường Huyền Tơng. Đến năm 86 tuổi mới cáo quan nghỉ hưu, trở về quê hương.
I- Tác giả – Tác phẩm:
1- Tác giả: Hạ Tri Chương (659-
744).
- Là 1 trong những thi sĩ lớn của thời Đường.
- 965 ơng đỗ tiến sĩ và là đại quan của triều Đường.
Vừa đặt chân tới làng thì gặp 1 sự việc bất ngờ khiến ơng xúc động. Thế là ơng ngẫu hứng viết bài thơ này. +Hd đọc: giọng chậm, buồn, câu 3 đọc giọng hơi ngạc nhiên, câu 4 giọng hỏi, cao hơn và hơi nhấn mạnh thêm 1 chút ở các tiếng: nào, chơi.
- Chú thích yếu tố HV (bảng phụ).
- Dựa vào số câu, số tiếng trong bài thơ, em hãy cho biết bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào ?
+Gv: Phân tích bài thơ theo bố cục 2/2. +Hs đọc 2 câu đầu.
- Hai câu thơ đầu là tả hay kể? Kể và tả về ai, về những vấn đề gì? (Kể và tả về bản thân)
- Em hiểu thế nào là giọng quê? (là chất quê, hồn quê biểu hiện trong giọng nĩi của con người)
- Giọng quê khơng đổi điều đĩ cĩ ý nghĩa gì ? (vẫn giữ được bản sắc quê hương, khơng thay đổi)
- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đĩ? (Đối giữa các vế trong câu gọi là tiểu đối - Vừa làm cho câu văn cân đối, nhịp nhàng, vừa khái quát được quãng đời xa quê và làm nổi bật sự thay đổi về vĩc dáng và tuổi tác, đồng thời bước đầu hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ)
- Em cĩ nhận xét gì về các hình ảnh, chi tiết được kể và tả ở đây? Tác dụng của nĩ?
- Xa quê lâu, ở con người nhà thơ, cái gì thay đổi theo thời gian, cái gì khơng đổi? (Mái tĩc đã thay đổi theo thời gian, cịn giọng quê thì khơng thay đổi)
- Sự đổi và khơng đổi đĩ cĩ ý nghĩa gì?
- Gv: Câu 1 là tự sự để biểu cảm, cịn câu 2 là miêu tả để biểu cảm. Đây là phương thức bộc lộ tình cảm 1 cách gián tiếp. Ngơn từ và hình ảnh cứ nhẹ nhàng cất lên 1 cách thấm thía biết bao cảm xúc, nghe như đằng sau cĩ tiếng thở dài. Nhà thơ nhìn thấy quê hương, cất tiếng nĩi theo giọng của quê hương, rồi tự ngắm mình, thấy mình thay đổi nhiều quá trước quê hương, làng xĩm.
+ Hs đọc 2 câu cuối.
- Hai câu này là kể hay tả? Kể việc gì?
- Khi vừa về đến làng hình ảnh đầu tiên mà tác giả gặp là ai? Vì sao tác giả lại kể về bọn trẻ con? (Bọn trẻ là người làng, là sự sống của làng, là hình ảnh tương lai của làng, chúng chân thật, hồn nhiên)
- Với tác giả, ấn tượng rõ nhất của bọn trẻ là gì? (thấy lạ khơng chào mà lại hỏi)
- Tại sao với tác giả đĩ là ấn tượng rõ nhất?
- Tác giả kể chuyện khi mới về làng để nhằm mục đích gì?
HĐ3 Tổng kết(5 phút)
- Em hãy nêu những nét đặc sắc về ND và NT của bài
- Thơ của ơng thanh đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm. biểu lộ 1 trái tim nhân hậu đáng yêu.
2- Tác phẩm:
- Bài thơ được viết khi ơng cáo quan về quê nghỉ hưu.
II- Kết cấu:
*Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt.
III-Phân tích: