III. Dạy bài mới: Bài tập:
7. Trừ d), tất cả các câu lệnh đều khơng hợp lệ: a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối; b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; c) Thiếu dấu hai chấm
cuối; b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; c) Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu; d) Thừa dấu chấm phảy thứ nhất, nếu nh ta muốn lặp lại câu lệnh writeln(’A’)mời lần, ngợc lại câu lệnh là hợp lệ; e) Biến x đã đợc khai báo nh là biến cĩ dữ liệu kiểu số thực và vì thế khơng thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp.
8. Thuật tốn:
Bớc 1. Nhập các số n và x.
Bớc 2. A ←1, i ← 0 (A là biến lu lũy thừa bậc n của x).
Bớc 3. i←i + 1, A ← A.x.
Bớc 4. Nếu i <n, quay lại bớc 3.
Bớc 5. Thơng báo kết quả A là lũy thừa bậc n của x và kết thúc thuật tốn. Chơng trình Pascal cĩ thể nh sau:
var n,i,x: integer; a: longint; begin
write('Nhap x='); readln(x); write('Nhap n='); readln(n); A:=1;
for i:=1 to n do A:=A*X;
writeln(x,' mu ',n,' bang ',A); end.
Bớc 1. Nhập số n.
Bớc 2. A←−32768 (gán số nhỏ nhất cĩ thể trong các số kiểu nguyên cho A),
i←1.
Bớc 3. Nhập số thứ i và gán giá trị đĩ vào biến A.
Bớc 4. Nếu Max < A, Max ←A.
Bớc 5. i←i + 1.
Bớc 6. Nếu i ≤n, quay lại bớc 3.
Bớc 7. Thơng báo kết quả Max là số lớn nhất và kết thúc thuật tốn. Chơng trình Pascal cĩ thể nh sau:
uses crt;
var n,i,Max,A: integer; begin
clrscr;
write('Nhap N='); readln(n); Max:=-32768;
for i:=1 to n do
begin write('Nhap so thu ',i,':'); readln(A); if Max<A then Max:=A end;
writeln('So lon nhat: ',Max); end.
Lu ý. Trong chơng trình trên chúng ta chỉ sử dụng hai biến A và Max để giải bài tốn. Một cách tự nhiên, để nhập n số chúng ta cần tới n biến. Tuy nhiên, ở đây việc xử lí các giá trị trong dãy số cĩ thể thực hiện bằng cách chỉ cần so sánh các giá trị đã đợc nhập vào, do đĩ chúng ta chỉ cần một biến để lu lần lợt các giá trị nhập vào là đủ. Một cách giải quyết khác là sử dụng biến mảng (xem Bài tập 6, Bài 9).
10.Lời giải bài này tơng tự nh lời giải của Bài 9 ở trên. Xem thuật tốn trong lời giải Bài tập 5a, Bài 5. Chơng trình Pascal cĩ thể nh sau:
uses crt;
var n,i,SoDuong,A: integer; begin clrscr; write('Nhap N='); readln(n); if n>0 then begin SoDuong:=0; for i:=1 to n do
begin write('Nhap so thu ',i,':'); readln(A); if A>0 then SoDuong:=SoDuong+1 end;
writeln('So cac so duong = ',SoDuong) end
else writeln('n phai > 0!'); end.
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tuần 20: Tiết40 Bài tập
A. Mục tiêu :
•Biết ngụn ngữ lập trỡnh dựng cấu trỳc lặp để chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện lặp đi lặp lại cụng việc nào đú một số lần.
•Hiểu hoạt động của cõu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal.
•Viết đỳng được lệnh for...do trong một số tỡnh huống đơn giản.
•Hiểu lệnh ghộp trong Pascal
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học...
2. Học sinh : - Đọc trớc bài
- SGK, Đồ dùng học tập...
C. Tiến trình tiết dạy : I. ổn định tổ chức lớp : I. ổn định tổ chức lớp :
- Kiển tra sĩ số :
8A : ……. 8B :……. 8C :…….. 9A : ……. 9B :……. 9C :……..
- ổn định trật tự :
II. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 :Nêu cấu chúc câu lệnh lặp trong pascal
III. Dạy bài mới :Bài tập: Bài tập:
Bài 2: SGK (T60)
- Câu lệnh lặp cĩ tác dụng chỉ dẫn cho máy tính thực hiện lặp lại một câu lệnh hay một nhĩm câu lệnh với một số lần nhất định.
- Câu lệnh lặp làm giảm nhẹ cơng sức của ngời viết chơng trình.
Bài 3 SGK (T60)
- Điều kiện cần kiểm tra trong câu lệnh lặp for do là giá trị của biến đếm phải nằm … trong đoạn [giá trị đầu, giá trị cuối ], nếu thoả mãn điều kiện đĩ thì câu lệnh sẽ đợc thực hiện, nếu khơng thoả mãn câu lệnh sẽ bị bỏ qua
Bài 5 SGK (T61)
Tất cả các câu lệnh đều khơng hợp lệ vì: a) giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối
b) giá trị đầu và giá trị cuối cĩ kiểu là số thực khơng cùng kiểu với biến đếm c) sai cấu trúc câu lệnh
d) sai cấu trúc câu lệnh
Bài 4 SGK (T61)
Giá trị của j sau mỗi lần lặp sẽ đợc tăng thêm 2 đơn vị 2, 4, 6, 8, 10, 12. Bài 6 SGK (T 61) - Mơ tả thuật tốn. Bớc 1: nhập n A<-0, i<-1 Bớc 2: A<- 2\i(i+2) Bớc 3: i<-i+1
Bớc 4: nếu i<=n quay về bớc 2
Bớc 5: ghi kết quả A ra màn hình và kết thúc thuật tốn.
Ngàysoạn: Ngày dạy:
Tuần 23:
Giảng ngày: Tiết 45: Bài tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức Củng cố kiến thức vịng lặp với số lần biết trớc và câu lệnh ghép
2. Kỹ năng: Vận dụng vịng lặp for …….to…….do và câu lệnh ghép viết một số bài tốn đơn giản.
3. Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
II/ Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học cĩ liên quan. - Đọc tài liệu ở nhà trớc khi