III. Tiến trình tiết dạy: 1 ổn định tổ chức lớp :
3. Sử dụng biến trong chơng trình
- Muốn sử dụng biến ta phải thực hiện các thao tác :
+ Khai báo biến thuộc kiểu nào đĩ.
+ Nhập giá trị cho biến hoặc gán giá trị cho biến. + Tính tốn với giá trị của biến.
- Lệnh để sử dụng biến :
+ Lệnh nhập giá trị cho biến từ bàn phím :
H : Nghiên cứu ví dụ sgk để hiểu hoạt động của lệnh gán. G : Đa ra màn hình bảng các ví dụ về lệnh gán. Lệnh ý nghĩa X:=12;
Gán giá trị đã lu trong biến nhớYvào biến nhớX.
X:=(a+b)/2;
Tăng giá trị của biến nhớX
lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biếnX.
H : Điền vào các ơ trống lệnh hoặc ý nghĩa của lệnh.
G : Nhận xét và chốt bảng nh SGK.
+ Lệnh gán giá trị cho biến :
Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
- Ví dụ :
Lệnh ý nghĩa
X:=12; Gán giá trị số 12 vào biến nhớX.
X:=Y; Gán giá trị đã lu trong biến nhớY
vào biến nhớX.
X:=(a+b)/2; Thực hiện phép tốn tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớX.
X:=X+1; Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biếnX.
Hoạt động 2 : HS biết khái niệm và cách sử dụng hằng trong chơng trình. H : Đọc sgk để hiểu thế nào là
hằng và cách khai báo hằng nh thế nào ?
G : Nêu khái niệm ngắn gọn về hằng ?
H : Trả lời.
G : Viết cách khai báo hằng số và 1 ví dụ cụ thể.
H : Viết bảng phụ.
G : Nhận xét và chốt khái niệm hằng, cách khai báo hằng, ví dụ. G : Cĩ thể dùng lệnh gán để thay đổi giá trị của hằng khơng ? Khi cần thay đổi giá trị của hằng ta làm nh thế nào ?
H : N/c sgk trả lời.
4. Hằng
- Hằng là đại lợng để lu trữ dữ liệu và cĩ giá trị khơng đổi trong suốt quá trình thực hiện chơng trình.
- Cách khai báo hằng :
Const tên hằng =giá trị của hằng;
Ví dụ :
4. Củng cố kiến thức.
H : Đọc phần ghi nhớ sgk. G : Chốt khái niệm hằng và biến.