7. Cấu trúc luận văn
2.5. Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu tầng hàm nghĩa
Trong tác phẩm Bến quê, tác giả Nguyễn Minh Châu đã gửi gắm nhiều
băn khoăn trăn trở, nhiều ý tƣởng, thông điệp và những qua niệm nghệ thuật mới về con ngƣời.
Có thể nói từ việc quan sát, khám phá số phận mỗi cá nhân và các vấn đề xã hội trong cuộc sống thƣờng ngày; Nguyễn Minh Châu đã rút ra những triết lý có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc: cuộc đời mỗi con ngƣời chứa đựng rất nhiều nghịch lý nhiều khi vƣợt ra ngoài những dự định ƣớc muốn của con ngƣời. Và con ngƣời ta trên đƣờng đời “thật khó tránh đƣợc những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Những nhân vật trong Bến quê vừa gần gũi, bình dị, quen thuộc nhƣ bao ngƣời ta vẫn gặp trong đời thƣờng, lại vừa mang những ý nghĩa khái quát rộng lớn: một ngƣời cha bị cột chặt vào giƣờng bệnh để từ đó chiêm nghiệm ra bao lẽ đời, tình ngƣời; một ngƣời mẹ tần tảo, giàu lòng thƣơng yêu và đức hi sinh, một ngƣời con chăm chỉ nhƣng còn quá trẻ để hiểu đƣợc những giá trị bình dị mà cao đẹp ở đời, những ngƣời hàng xóm vô tƣ, tốt bụng… Qua đó, nhà văn giúp chúng ta hiểu hơn những nhọc nhằn, đƣợc mất, những vẻ đẹp giản dị, những giá trị giữa cuộc đời đầy bất trắc, đổi thay; để mỗi chúng ta nhận biết, biết quý trọng, nâng niu tình yêu, hạnh phúc, lòng nhân ái và có cách cƣ xử tốt đẹp với con ngƣời, tình yêu quê hƣơng chòm xóm, yêu những điều giản dị mà thiêng liêng trong cuộc đời mỗi con ngƣời, góp phần hoàn thiện nhân cách. Từ đó nhà văn gieo vào lòng ngƣời đọc niềm tin và nghị lực để mỗi ngƣời vững bƣớc đi trong cuộc đời còn nhiều chông gai, thử thách, đau thƣơng.
Trong tác phẩm Bến quê tầng hàm nghĩa ẩn kín trong những hình ảnh nào? Chi tiết nào? Hình tƣợng nhân vật nào?
Qua việc khám phá tầng hình tƣợng (thâm nhập vào thế giới nội tâm của nhân vật Nhĩ, các nhân vật phụ nhƣ Liên, Tuấn, lũ trẻ cùng ông giáo Khuyến và hình tƣợng thiên nhiên nơi bến sông), giáo viên hƣớng dẫn học sinh đi vào khám phá tầng hàm nghĩa của tác phẩm.
- Hình ảnh bãi bồi, bến sông, ngƣời vợ hiền, lũ trẻ, ông giáo…là tƣợng trƣng cho vẻ đẹp của đời sống trong những gì gần gũi, bình dị, thân thuộc, nhƣ một bến sông quê…rộng ra là quê hƣơng, xứ sở.
- Ở hình tƣợng nhân vật Nhĩ, hàm nghĩa chứa đựng trong tình huống, trong cảm xúc và suy nghĩ về vẻ đẹp thiên nhiên, về ngƣời vợ, về con trai, về lũ trẻ…và hành động cuối cùng của nhân vật Nhĩ…tƣợng trƣng cho số phận con ngƣời và thức tỉnh mọi ngƣời nhận ra, trân trọng những vẻ đẹp đích thực, bình dị.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua các chi tiết, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tƣợng cũng nhƣ qua hình tƣợng nhân vật Nhĩ, tác giả muốn gửi gắm tới bạn đọc điều gì?
- Cuộc sống và số phận con ngƣời thƣờng chứa đầy những nghịch lý, những ngẫu nhiên vƣợt ra ngoài những dự định, ƣớc muốn và “con ngƣời ta trên đƣờng đời thật khó tránh đƣợc những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình”.
- Bởi vậy, trong cuộc đời cần biết trân trọng những giá trị đích thực vốn rất giản dị, gần gũi, thân thuộc ở quanh ta nhƣ bến quê, bãi bồi ven sông, ngƣời vợ hiền, những đứa con, lũ trẻ hàng xóm,….để khỏi phải ân hận, xót xa khi sắp từ giã cuộc đời.
Em hãy nêu khái quát chủ đề của truyện?
Nêu khái quát chủ đề tác phẩm: trong cuộc đời, con ngƣời thƣờng khó tránh khỏi những sự vòng vèo, chùng chình, đồng thời thức tỉnh về những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống ở những cái gần gũi, bình thƣờng mà bền vững.
Tiểu kết chƣơng 2
Ở chƣơng này chúng tôi trình bày sơ lƣợc về đặc điểm sáng tác của Nguyễn Minh Châu sau 1975, nhất là sau những năm 1980, với tƣ duy nghệ thuật đổi mới, ông nhận thấy: đời sống và văn học là hai đƣờng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con ngƣời. Ngòi bút của ông lại tập trung khám phá tìm hiểu cái hiện thực ẩn kín và “con ngƣời bên trong con ngƣời”. Cách nhìn con ngƣời với tƣ cách là con ngƣời cá nhân mang trong mình những bề sâu, góc khuất bí ẩn, phức tạp với những tính cách và số phận khác nhau trong mối quan hệ xã hội nhiều chiều, đa dạng - con ngƣời thế sự đời tƣ trong cuộc mƣu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách → Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn tiên phong mở đƣờng tinh anh và tài năng nhất của nền văn xuôi hiện đại trong quá trình đổi mới
Chúng tôi cũng đã trích dẫn một số ý kiến của các nhà nghiên cứu phê bình về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Bến quê từ đó rút ra một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cách chung nhất, khái quát và ngắn gọn nhất về giá trị của tác phẩm làm cơ sở cho việc đi vào tìm hiểu tác phẩm qua việc phân tích ba tầng cấu trúc văn bản
Bến quê
Cũng trong chƣơng 2 này, chúng tôi đi vào giải quyết nội dung chính
của Luận văn là hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm Bến quê theo hƣớng
khai thác ba tầng cấu trúc của một văn bản văn học đó là qua việc khai thác tầng ngôn từ và tầng hình tƣợng của tác phẩm mà rút ra tầng hàm nghĩa - rút ra những gì nhà văn chiêm nghiệm đƣợc về con ngƣời và cuộc đời - những bài học nhân sinh sâu sắc. Từ việc khai thác những nét độc đáo của tầng ngôn từ ở từng yếu tố từ ngữ, lời văn, giọng văn …trong lời trần thuật, lời đối thoại, lời miêu tả... Chúng tôi hƣớng dẫn học sinh thâm nhập vào tầng hình tƣợng của tác phẩm. Đó là hình tƣợng bến quê đƣợc thể hiện rõ nét qua cảnh sắc thiên nhiên ở một bến sông trong một buổi sáng đầu thu qua cái nhìn của Nhĩ, với những con ngƣời trong gia đình Nhĩ và những ngƣời hàng xóm. Qua đó, tầng hàm nghĩa đƣợc rút ra một cách trọn vẹn, cụ thể và sinh động nhất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm
3.1.1. Mục đích
Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra giả thiết khoa học của đề tài: Nếu vận dụng phƣơng pháp dạy học thích hợp sẽ nâng cao hiệu quả dạy và học tác
phẩm Bến quê của Nguyễn Minh Châu. Góp phần nâng cao chất lƣợng nắm
vững kiến thức của học sinh trung học cơ sở.
Để đạt đƣợc mục đích đó, thực nghiệm có nhiệm vụ sau đây:
3.1.2. Nhiệm vụ
Đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo ở bài học, đối chiếu tiến trình dạy học diễn ra trong giờ học với tiến trình dự kiến từ đó sửa đổi bổ sung cho tiến trình dạy học đã soạn thảo
Đánh giá hiệu quả bƣớc đầu của tiến trình dạy học Bến quê bằng con đƣờng dẫn dắt học sinh đọc hiểu qua ba tầng cấu trúc của văn bản với việc phát huy tính tích cực, tự lực, phát triển hứng thú học tập và đối với việc nâng cao chất lƣợng kiến thức học sinh (bồi dƣỡng năng lực sáng tạo)
Rút kinh nghiệm những vấn đề đã thực hiện, xử lý và phân tích các kết quả thực nghiệm và đánh giá các tiêu chí theo mục tiêu nghiên cứu. Từ đó rút ra kết luận về tính khả thi của đề tài
3.2. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm
- Chọn trƣờng thực nghiệm
Chọn trƣờng có chất lƣợng dạy học, nề nếp khá tốt. Điều kiện vật chất và thiết bị dạy học cũng trong điều kiện chung của các trƣờng hiện nay
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chúng tôi tiến hành điều tra qua dự giờ, qua giáo viên chủ nhiệm và qua giáo viên bộ môn ngữ văn về số lƣợng và chất lƣợng học sinh các lớp để lựa chọn các lớp thực nghiệm. Để đảm bảo tính khách quan và tính phổ biếm của các mẫu thực nghiệm, chúng tôi chọn học sinh của khối lớp 9 có học lực trung bình khá trong trƣờng về các môn khoa học xã hội. Ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sĩ số và học lực tƣơng đƣơng nhau
Cụ thể Trƣờng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Giáo viên Lớp Sĩ số Giáo viên
THCS Đồng Bẩm 9A 44 Nguyễn Trà My 9B 45 Vƣơng Thị Sinh
THCS Túc Duyên 9A 45 Nguyễn Minh Nguyệt 9B 45 Nguyễn Thị Hƣơng
- Chọn giáo viên thực nghiệm
Chúng tôi lựa chọn giáo viên tham gia dạy thực nghiệm là những giáo viên có nhiều kinh nghiệm và trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, đã nắm vững chƣơng trình ngữ văn trung học cơ sở và đƣợc tổ bộ môn đánh giá năng lực chuyên môn thấp nhất là trung bình khá. Đối tƣợng giáo viên nhƣ vậy là tƣơng đối phù hợp để nắm bắt đƣợc những nội dung cơ bản, nhiệm vụ, yêu cầu của thực nghiệm sƣ phạm trong thời gian có hạn.
3.2.2. Địa bàn thực nghiệm
Địa bàn thực nghiệm đƣợc lựa chọn để triển khai thực nghiệm là hai trƣờng thuộc địa bàn thành phố Thái Nguyên” (1) trƣờng Trung học cơ sở Đồng Bẩm, (2) trƣờng trung học cơ sở Túc Duyên. Nhìn chung, hai trƣờng có nề nếp và truyền thống học tập khá vững vàng; hầu hết các giáo viên có kinh nghiệm đứng lớp tối thiểu là 5 năm, năng lực giảng dạy tốt; đƣợc nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.3. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm
3.3.1. Nội dung thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành soạn giảng tác phẩm Bến quê của Nguyễn Minh Châu trong sách giáo khoa ngữ văn 9, tập hai bằng con đƣờng dẫn dắt học sinh đọc hiểu qua ba tầng cấu trúc của một văn bản văn học. Với tiết dạy chúng tôi cố gắng thực hiện.
Dạy đúng tiến trình và tinh thần của giáo án, tuyệt đối không đảo lộn thứ tự trong tiết dạy.
Chú ý theo dõi, quan sát, bao quát những cử chỉ, thái độ, tâm lý của học sinh để nắm bắt kịp thời các diễn biến diễn ra trong giai đoạn tiếp theo.
Tạo không khí sƣ phạm vui vẻ nhẹ nhàng, tôn trọng, động viên, khích lệ kịp thời để học sinh hứng thú, tự tin, tích cực xây dựng bài.
3.3.2. Phương pháp thực nghiệm
* Phƣơng pháp điều tra cơ bản: Để chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm
sƣ phạm, chúng tôi đã sử dụng những phƣơng pháp thăm quan thực tế, trao đổi phỏng vấn với các cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh, dùng phiếu trắc nghiệm, kiểm tra…Trên cơ sở đó chúng tôi lựa chọn lớp thực nghiệm và đối chứng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài và chuẩn bị những thông tin, điều kiện cần thiết phục vụ cho quá trình thực nghiệm.
* Phƣơng pháp thu thập những thông tin làm căn cứ cho việc đánh giá các mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
- Quan sát giờ học: Các giờ học thực nghiệm và đối chứng đều đƣợc chúng tôi dự và ghi nhận đầy đủ hoạt động của giáo viên và học sinh nhằm đối chứng so sánh phƣơng pháp dạy học Bến quê theo hƣớng hƣớng dẫn học sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
khám phá tầng hàm nghĩa ở lớp thực nghiệm và phƣơng pháp dạy học truyện ngắn Bến quê truyền thống ở lớp đối chứng về những tiêu chí cơ bản sau:
Sự chủ động, tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình học tập
Sự phát triển tƣ duy, khả năng tiếp nhận tầng hàm nghĩa trong quá trình học tập.
- Tổ chức kiểm tra và đánh giá chất lƣợng nắm vững kiến thức và mức độ bền vững của những kiến thức mà học sinh nắm đƣợc thông qua bài kiểm tra sau giờ học. Đề kiểm tra đƣợc xây dựng theo định hƣớng đổi mới, đánh giá của bộ giáo dục và đào tạo. Việc kiểm tra này đƣợc tiến hành ở cả hai lớp đối chứng và thực nghiệm trong cùng một thời gian.
- Sau mỗi tiết học chúng tôi trao đổi với giáo viên cộng tác và học sinh để cùng nhau rút kinh nghiệm, đồng thời điều chỉnh giáo án cho phù hợp với thực tế .
3.4. Cách thức tiến hành thực nghiệm
Để việc thực nghiệm diễn ra hiệu quả và mang lại kết quả có tính khách quan, chúng tôi tiến hành các hoạt động nhƣ sau:
Mỗi bài dạy sẽ đƣợc tiến hành đồng thời ở cả hai lớp - một lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng.
Ở lớp thực nghiệm chúng tôi xây dựng giáo án riêng biệt với việc giảng
dạy truyện ngắn Bến quê theo theo con đƣờng dẫn dắt học sinh đọc hiểu qua
ba tầng cấu trúc của văn bản.
Ở lớp đối chứng, giáo viên tự chuẩn bị giáo án và triển khai bài học theo ý định của mình.
Sau tiết học, học sinh ở cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng cùng làm bài kiểm tra 30 phút để đánh giá năng lực tiếp thu, cảm nhận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.5. Thiết kế giáo án thực nghiệm
Tuần 28 Tiết : 136-137
Bến quê
Nguyễn Minh Châu
I. Mục tiêu cần đạt
1. Về kiến thức: giúp học sinh nắm đƣợc:
- Vị trí ngòi bút Nguyễn Minh Châu trong nền văn học dân tộc, nhất là những truyện ngắn của ông sau 1975.
- Cảm nhận đƣợc ý nghĩa của triết lý về cuộc đời con ngƣời mà tác giả gửi gắm trong truyện Bến quê.
- Thấy và phân tích đƣợc những đặc sắc nghệ thuật của truyện: tạo tình huống nghịch lý, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu giàu chất suy tƣ, hình ảnh biểu tƣợng.
2. Về kĩ năng: Rèn cho học sinh:
- Kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích một truyện ngắn hiện đại mang nhiều lớp ý nghĩa.
- Kĩ năng phân tích tâm lý nhân vật. 3. Về tƣ tƣởng, thái độ.
- Giáo dục cho học sinh biết yêu quý trân trọng những giá trị gần gũi nhƣng thiêng liêng đối với bản thân mỗi con ngƣời nhƣ : gia đình, làng xóm, quê hƣơng…
- giáo dục học sinh biết thực hiện những ƣớc mơ, hoài bão của mình trong khi có thể. Đừng để những “vòng vèo, chùng chình” của cuộc đời ngăn trở để sau này phải hối hận .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
II. Chuẩn bị 1. Giáo viên
- Đọc tác phẩm và tƣ liệu tham khảo - Soạn giáo án
- Hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị bài
2. Học sinh
- Đọc tác phẩm và tƣ liệu tham khảo (có định hƣớng của giáo viên) - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Soạn bài
III. Phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học 1. Phƣơng pháp
- Đọc, phân tích, bình giá
- Gợi mở, dẫn dắt, nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi
- Hƣớng dẫn học sinh thảo luận một số vấn đề trọng tâm ẩn chứa tầng hàm nghĩa của bài.
2. Phƣơng tiện
- Sách giáo khoa, sách giáo viên ngữ văn 9, tập 2
- Tƣ liệu tham khảo về Nguyễn Minh Châu, tranh ảnh minh họa
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả Nguyễn Minh Châu
Học sinh; Đọc phần tiểu dẫn Câu hỏi:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Yêu cầu cần đạt:
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989). Quê Quỳnh Lƣu-Nghệ An