9. Cấu trúc luận văn
3.4.1 Ghi nhận tổng quát
• Về ý kiến của GV dự giờ thực nghiệm
Đa số GV nhất trí việc đƣa CNTT vào các hoạt động phù hợp với nội dung bài giảng, ủng hộ việc soạn bài giảng điện tử chƣơng Hàm số bậc nhất và bậc hai sử dụng phần mềm GSP. Khi HS có nhiều thời gian hơn cho các hoạt động học tập, hệ thống câu hỏi theo các thang bậc tƣ duy của Bloom đã phát huy vai trò của cả GV và HS. Tính trực quan từ các mô hình động đã hỗ trợ hiệu quả tƣ duy của HS, tạo bầu không khí tâm lý học tập thân thiện, tạo điều kiện cho HS luyện tập vận dụng và phát triển tri thức. Các PPDH tích cực đƣợc tiến hành thuận lợi hơn và hiệu quả hơn.
• Về ý kiến của HS ở lớp thực nghiệm
Để nắm bắt thông tin phản hồi về mức độ tiếp thu bài giảng: kiến thức, kỹ năng, tƣ duy và thái độ của HS sau mỗi bài học, chúng tôi cho các em làm các bài kiểm tra (bài tập về nhà, chấm điểm và sửa bài ngay trong tiết bám sát). Đây còn là một biện pháp sƣ phạm hƣớng dẫn và rèn luyện khả năng tự học của HS. Hơn nữa chúng tôi còn khảo sát ý kiến của HS lớp thực nghiệm bằng phiếu điều tra sau khi hoàn thành chƣơng trình thực nghiệm (phụ lục 2).
▫ 70/72 HS (97,2%) cho rằng không khí lớp học sôi nổi thông qua hoạt động nhóm và tham gia đánh giá kết quả của các nhóm
▫ 65/72 HS (90,3%) cho rằng việc huy động kiến thức cũ hiệu quả hơn; khả năng tiếp thu bài trên lớp tốt hơn và có đƣợc nhiều ví dụ thực tiễn, dễ hiểu.
▫ 60/72 HS (83,3%) cho rằng quan sát các mô hình động dễ thấy đƣợc tính chất toán học và dễ hiểu hơn việc chứng minh bằng tính toán.
▫ 72/72 HS (100%) cho rằng chất lƣợng học tập chung của lớp cao hơn so với học không có bài giảng điện tử. HS có cơ hội phát biểu và thực hành tại lớp nhiều hơn.
▫ 68/72 HS (94,4%) khẳng định là thích học với BGĐT và việc in hand - out là hợp lý. Các em có nhiều thời gian hơn để suy nghĩ và sử dụng thời gian cho các nhiệm vụ học tập hiệu quả hơn.
• Bài kiểm cuối chƣơng post - test
Bảng 3.12Thống kê điểm post - test
Cuối chƣơng Yếu TB Khá Giỏi
Điểm 3 3,5 4 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10
Nhóm TN 1 1 0 1 9 10 11 13 7 7 5 4 1 0 2
Nhóm ĐC 15 0 11 0 14 0 13 0 8 0 6 0 5 0 1
Bảng 3.13Bảng phân bố tần suất học lực post-test
Xếp loại học lực (%) Yếu TB Khá Giỏi Tổng số TB Nhóm
Nhóm TN 4,2 41,7 38 17,1 72 6,5
Nhóm ĐC 35,6 37 11 16 73 5,4
Hình 3.2Biểu đồ tần suất học lực post - test
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 yếu TB khá giỏi Tần suất Học lực TN ĐC
Hình 3.3Đồ thị tần suất học lực post - test