VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 chi tiết cả năm (Trang 25 - 26)

I. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI. GƯƠNG CẦU LỒI.

Quan sát:

HS: Hoạt động nhóm Làm TN như h 7.1SGK HS: Thực hiện C1.

* Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra (10 phút).

HS: Tiến hành TN kiểm tra theo nhóm và phát biểu kết luận.

Kết luận. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu

lồi có những tính chất sau:

Là ảnh ảo không hứng được trên mà chắn. Ảnh quan sát được nhỏ hơn vật.

* Hoạt đônng 4: Xác định vùng nhìn thấy của

gương cầu lồi (10 phút).

II. VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI. LỒI.

1. Thí nghiệm.

Quan sát về vùng nhìn thấy của ảnh của gương cầu lồi.

HS: - Hoạt động nhóm.

Thảo luận kết quả chung cả lớp về câu C2.

- Bố trí TN như hình 7.3

2. Kết luận.

HS: Hoàn thành kết luận.

“Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước”.

* Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố và hướng

gương phẳng không?

GV: Giới thiệu vật đó là gương cầu lồi chúng ta sẽ quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.

GV: Hướng dẫn HS hoạt động nhóm làm TN như h 7.1 SGK. thực hiện C1. GV: Hướng dẫn HS làm TN kiểm tra để so sánh ảnh của cùng một vật qua gường phẳng và qua gương cầu lồi. GV: Y/c HS phát biểu kết luận.

GV: Nêu vấn đề xác định vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi so với vùng nhìn thấy trong gương phẳng.

GV: hướng dẫn HS làm lại TN như hình 6.2 trang 18 sgk. Và bố trí TN như hình 7.3.

GV: Y/c HS hoàn thành kết luận và ghi vở.

- Tại vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh người ta thường đặt các gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và các súc vật đi qua. Việc làm này đã làm giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông, bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật.

dẫn về nhà (10 phút).

III. VẬN DỤNG.

HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C3, C4. HS: Thảo luận các câu trả lời.

HS: Đọc phần ghi nhớ.

C4. và thảo luận câu trả lời. GV: Y/c HS đọc phần ghi nhớ.

GV: Hướng dẫn HS cách vẽ tia phản xạ trên gương cầu lồi.

GV: Y/c HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, làm các bài tập trong SBT.

Rút kinh nghiệm:

Tuần 8: Ngày soạn: 13/ 10 / 2013

Tiết 8: BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM

I. MỤC TIÊU

- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.

- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song..

II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm:1 gương cầu lâm, 1 gương phẳng, 1 cặp pin,1 màn chắn sáng, 1 đèn pin. 1 màn chắn sáng, 1 đèn pin.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 chi tiết cả năm (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w