1. Nguồn điện.
Nguồn điện cung cấp dòng điện lâu dài để các thiết bị điện có thể hoạt động
2. Các nguồn điện thường dùng.
HS: Tiếp thu và ghi vở.
- Pin và ăcquy.
- Mỗi nguồn điện có hai cực: cực dương (+) và cực âm (-).
HS: Kể tên một số nguồn điện và mô tả các cực của nguồn điện.
* Hoạt động 4: Cách lắp mạch điện (15
phút).
3. Mạch điện có nguồn điện.
HS: Lắp mạch điện theo hướng dẫn của GV.
HS: Thảo luận tình huống.
* Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng và hướng dẫn về nhà (5 Phút).
III. VẬN DỤNG.
HS: Thảo luận trả lời C4, C5, C6. và ghi
GV: Thông báo tác dụng của nguồn điện và 2 cực của pin và acquy.
GV: Y/c HS thực hiện C3.
GV: Y/c HS quan sát hình 19.2, quan sát các loại pin và acquy để nhận biết hai cực của nguồn điện.
GV: Treo tranh 19.3 lên bảng hướng dẫn HS lắp mạch điện theo sơ đồ hình vẽ.
?. Nếu đóng công tắc mà đèn không sáng ta phải làm gì?
GV: Kiểm tra các nhóm để chỉnh sữa. GV: Y/c HS thảo luận, lần lượt trả lời các câu hỏi C4, C5, C6. và ghi vào vở.
vào vở.
HS: Đọc có thể em chưa biết.
GV: Y/c HS về nhà làm các bài tập trong SBT và học thuộc phần ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 23: Ngày soạn: 6 / 02 / 2014
Tiết 22:
BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG
ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua
- Kể tên một số vật liệu dẫn điện (chất dẫn điện) và một số vật liệu cách điện thường dùng.
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các e- tự do chuyển động có hướng.
II. CHUẨN BỊ
- Bóng đèn công tắc, ổ lấy điện, dây nối các loại.
- Tranh vẽ phóng to hình 20.1 và 20.3 SGK.
- Pin và bóng đèn pin.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của học sinh: Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo
tình huống (5 phút).
1. Ổn định.2. Kiểm tra. 2. Kiểm tra.
HS: Trả lời câu hỏi của GV. Và làm bài tập.
3. Tạo tình huống.
HS: Thu thập thông tin.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện (10 phút). I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN. 1. Quan sát và nhận biết. - Chất dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua.
HS: Thực hiện C1.
HS: Quan sát và nhận biết các bộ phận cách điện ở bóng đèn điện, ở chốt cắm điện dựa trên hình 21.1 SGK và ghi kết quả vào vở học tập.
* Hoạt động 3: Xác định vật dẫn điện,
vật cách điện (14 phút).
2. Thí nghiệm.
HS: Làm TN như hướng dẫn trong SGK.
HS: Trả lời C2; C3.
GV: Y/c HS1 nêu phần ghi nhớ bài 19 SGK. Và làm bài tập 19.1 SBT.
GV: Y/c HS2 làm bài tập 19.2 và bài 19.3 SBT.
GV: Nêu tình huống như SGK.
GV: Thông báo chất dẫn điện và chất cách điện là gì.
GV: Y/c HS quan sát hình 20.1 và trả lời C1.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu dòng điện