TỰ KIỂM TRA.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 chi tiết cả năm (Trang 50 - 55)

HS: Trả lời theo trình tự chuẩn bị của mỗi cá nhân, các trường hợp sai sót có điều chỉnh và HS tự sữa chữa bổ sung.

* Hoạt động 3: Làm bài tập vận dụng (10

phút).

II. VẬN DỤNG.

HS: Cá nhân làm phần vận dụng vào vở bài tập.

HS: Thảo luận thống nhất câu trả lời. 1. - đòn bẩy. phần lá bị thổi. Cột không khí trong sáo. Mặt trống. 2. Câu C.

3. a) Phát ra tiếng to dây đàn dao động mạnh, dây lệch nhiều.

Phát ra tiêng nhỏ dây đàn dao động yếu, dây lệch ít.

b) Sợi dây đàn dao động nhanh âm phát ra cao.

Sợi dây đàn dao động chậm âm thanh phát ra thấp.

4. Qua không khí đến mũ rồi lại qua không

Trợ giúp của thầy:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

GV: Y/c HS trả lời những câu hỏi ở phần “tự kiểm tra” và thảo luận chung, thống nhất câu trả lời.

GV: Y/c HS hoạt động cá nhân làm phần vận dụng vào vở bài tập.

GV: Y/c HS thảo luận, thông nhất câu trả lời.

khí đến tai.

5. Ta nghe tiếng vang cảu chân mình. 6. Câu A.

* Hoạt động 4: Trò chơi ( 5 phút).

HS: Hoạt động nhóm, mỗi nhóm điền một từ hàng ngang. Sau đó một nhóm đọc từ hàng dọc.

* Hoạt động 5: Câu hỏi ôn tập (15 phút).

HS: Nhận phiếu học tập, cá nhân hoàn thành bài làm của mình vào phiếu trong khoảng 15 phút rồi nạp lại cho GV.

GV: Treo bảng kẻ sẵn trò chơi ô chữ. GV: Y/c HS hoạt động theo nhóm lần lượt lên bảng điền các từ vào ô hàng ngang (Mỗi nhóm một lần lên chỉ được điền một hàng hoặc có thể sữa sai của hàng trước)

GV: Phát phiếu học tập cho HS.

GV: Y/c HS hoàn thành phiếu học tập trong 15 phút.

GV: Thu phiếu học tập về nhà chấm. GV: Y/c HS về nhà ôn tập để kiểm tra học kỳ.

Rút kinh nghiệm:

Tuần 18: Ngày soạn 26/12/2013

Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I

(Thời gian làm bài 45 phút)

I. MỤC TIÊU:

Kiểm tra kiến thức của học sinh, năng lực của học qua đó phát hiên những sai xót mà học sinh thường mắc phải đề kịp thời có biện pháp khắc phục.

Thái độ bình tĩnh tự tin độc lập làm bài.

II.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TL TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL Âm học Âm to âm nhỏ âm cao âm thấp

Biết biên độ dao động là gì, Khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ Số dao động trong một giây gọi là tần số . số câu 1 1 2 Số điểm 2 3 5 Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng định luật phản xạ ánh sánh vẽ được ảnh của vật qua gương phẳng Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, định luật phản xạ ánh sáng xác định được vị trí đặt gương số câu 1 1 2 số điểm 2 3 5 T số câu 1 1 1 1 4 T số điểm 2 3 2 3 10 III.ĐỀ BÀI

Câu 1: Biên độ dao động là gì ? Khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ

Câu 2: Một vật dao động có tần số 40Hz. Hỏi trong 2 phút vật dao động được bao nhiêu lần ?

Câu 3: Vẽ ảnh của các vật sau qua gương phẳng.

Câu 4: Cho hình vẽ bên AB là vật sáng A/B/ ảnh của vật: Hãy vẽ vị trí đặt gương và xác định

góc phản xạ tạo bởi tia tới AB ?

52 ////////////////////////////////// ////////////////////////////////////// A B 400 B/

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao độngSo với vị trí cân bằng

1đ Vật phát ra âm to khi biên độ dao động của vật dao động lớn 0,5đ Vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của vật nhỏ 0,5đ Câu 2 Trong 1giây vật dao động được 40 lần 1đ

Trong 2 phút 120 giây vật dao động được : 1đ

120.40 = 4800lần 1đ Câu 3 Mỗi hình vẽ đúng 1đ Câu 4 : vẽ hình đúng Tính được góc phản xạ , góc phản xạ bằng 900 – 200 = 700 Rút kinh nghiệm: ////////////////////////////////////// ///////////////////////////////// A B 200 200 B/ A/ ////////////////////////////// ///

Tuần 20: Ngày soạn: 5 / 01 / 2014

Tiết 19: CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC

BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

I. MỤC TIÊU

- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.

- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện

- Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.

II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm:

1 thước nhựa dẹt, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh ni lông. 1 mảnh phim nhựa, giấy vụn, 1 quả cầu bấc, mảnh vải len, lụa. 1 mảnh kim loại, bút thử điện. 1 phích nước nóng và 1 cốc được nước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của học sinh: Hoạt động của học sinh: * Hoạt động 1: Ổn định, tạo tình

huống(7 phút).

1. Ổn định.

2. Tạo tình huống.

HS: Thu thập thông tin.

* Hoạt động 2: Làm TN phát hiện

nhiều vật bị nhiễm điện có tính chất mới (15 phút).

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 chi tiết cả năm (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w