II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. LOẠI.
1. Êlectrôn trong kim loại.
HS: Lần lượt đọc 2 thông báo trong SGK.
HS: Thược hiện C4.
HS: Dựa vào thông báo trả lời C5.
2. Dòng điện trong kim loại.
HS: Cá nhân trả lời C6.
HS: So sánh chiều của e_ và chiều quy ước của dòng điện.
* Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố và
hướng dẫn về nhà (6 phút).
III. VẬN DỤNG.
HS: Trả lời câu hỏi của GV. HS: Trả lời C7; C8; C9.
C7: B. Một đoạn ruột bút chì, C8: C. Nhựa.
C9: C. Một đoạn dây nhựa
GV: Y/c HS trả lời C2; C3.
GV: Treo tranh hình 20.3 và y/c HS đọc thông báo 1a, 1b SGK.
GV: Y/c HS thực hiện C4. GV: Hướng dẫn HS trả lời C5.
GV: Y/c HS cá nhân hoàn thành C6. GV: Y/c HS so sánh chiều chuyển động của e_ và chiều quy ước của dòng điện.
?. Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? dòng điện trong kim loại là gì?
GV: Y/c HS trả lời C7; C8; C9.
GV: Y/c HS đọc phần có thể em chưa biết.
GV: Y/c HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, làm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài mới.
Tuần 24: Ngày soạn: 01 / 02 / 2014
Tiết 23:
BÀI 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
- Nêu được quy ước về chiều dòng điện.
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng các kí hiệu đã quy ước. - Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ phóng to bảng các kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện.pin đèn, bóng đèn pin lắp sẵn, công tắc, 5 đoạn dây.1 đèn pin. điện.pin đèn, bóng đèn pin lắp sẵn, công tắc, 5 đoạn dây.1 đèn pin.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của học sinh: Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo
tình huống (7 phút).
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
3. Tạo tình huống.
HS: Thu thập thông tin.
* Hoạt động 2: Sử dụng ký hiệu để vẽ
sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ (15 phút).