?. Dòng điện là gì?
?. Kể tên các nguồn điện đã học, mỗi nguồn điện có mấy cực? Gọi tên các cực.
?. Muốn có dòng điện chạy liên tục qua mạch thì chúng ta cần phải có gì?
GV: Đặt vấn đề như SGK.
GV: Treo tranh vẽ các kí hiệu của bộ phận mạch điện và y/c HS quan sát.
GV: Hướng dẫn HS sử dụng các kí hiệu đã học để vẽ sơ đồ các mạch điện theo các câu hỏi C1, C2, C3.
1. Quy ước về chiều dòng điện.
HS: Tiếp thu thông báo. Đọc lại quy ước. Về chiều dòng điện và ghi vào vở.
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện.
HS: Trả lời C4.
HS: Lên bảng thực hiện C5. C5:
* Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo của đèn pin (8 phút).
2. Hoạt động của đèn pin.
HS: Thực hiện theo nhóm các mục a, b của câu C6. * Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn về nhà (7 phút). HS: Đọc phần ghi nhớ. HS: Làm bài tập 21.1; 21.2 ; 21.3 SBT. HS: Đọc có thể em chưa biết.
GV: Thông báo quy ước về chiều của dòng điện, minh hoạ cho cả lớp theo như hình 21.1a.
GV: Y/c HS thực hiện C4, C5.
GV: Treo tranh vẽ phóng to hình 21.2. đồng thời y/c HS quan sát chiếc đèn pin đã tháo rời.
GV: Y/c HS làm bài tập 21.1; 21.2 ; 21.3 SBT.
GV: Y/c HS đọc có thể em chưa biết. GV: Y/c HS về nhà học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập trong SBT.
Tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút:
KIỂM TRA 15 PHÚT
TRƯỜNG THCS BÍNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 15 PHÚT
Môn: Vật Lý 8 Họ tên học sinh: . . . ……….Lớp: ...
I.Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹp lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng một sợi chỉ tơ, quả cầu bằng nhựa xốp bị đẩy ra xa. Câu kết luận nào sau đây là đúng?
A. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.
B. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.