• Thí nghiệm:
1. Sự truyền âm trong chất khí.
HS: Quan sát GV làm TN và trả lời C1; C2.
2. Sự truyền âm trong chất rắn.
HS: Đọc SGK và làm TN theo nhóm như hình 13.2.
HS: Trả lời C3.
3. Sự truyền âm trong chất lỏng.
HS: Quan sát lắng nghe và trả lời C4.
C4: Âm truyền đến tai qua những môi trường khí, rắn, lỏng.
4. Sự truyền âm trong chân không.
Trợ giúp của thầy:
?. Âm to, âm nhỏ phụ thuốc vào gì? ?. Đơn vị của âm là gì?
GV: Y/c HS làm bài tập 12.1; 12.2 SBT. GV: Đặt vấn đề như SGK. GV: Làm TN như hình 13.1 SGK y/c HS quan sát và trả lời C1; C2. GV: Y/c HS làm TN theo SGK và trả lời C3.
GV: Giới thiệu dụng cụ TN như hình 13.3 SGK và làm TN. Y/c HS quan sát. Trả lời C4.
HS: Thảo luận và trả lời C5. • Hoàn thành kết luận.
HS: Hoàn thành kết luận.
Kết luận: - Âm có thể truyền qua môi trường như rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua môi trường chân không. Ở các vị trí càng xa (gần) nguôn âm thì âm nghe càng nhỏ (to).
* Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm (7 phút). 5. Vận tốc truyền âm. HS: Đọc mục 5 SGK. Và trả lời C6. * Hoạt động 4: Vận dụng và hướng dẫn về nhà (10 phút). II. VẬN DỤNG. HS: Lần lượt trả lời từ C7 đến C10.
C7: Âm thanh xung quang truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí.
C8: (HS tự nêu)
C9: Vì mặt đất truyền được âm tốt hơn và nhanh hơn không khí.
C10: Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì họ ở giữa chân không.
hướng dẫn HS trả lời C5.
GV: Y/c HS hoàn thành kết luận.
GV: Y/c HS đọc mục 5 SGK. Và trả lời C6. GV: Y/c HS hoàn thành từ C7 đến C10. GV: Y/c HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.
GV: Y/c HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập trong SBT.
Chuẩn bị bài học sau.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 16: Ngày soạn: 8 / 12 /
2013
Tiết 15: BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM TIẾNG VANG
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
- Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém..
- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.