ÂM TO, ÂM NHỎ – BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 chi tiết cả năm (Trang 40 - 41)

nhỏ.

- Nêu được thí dụ về độ to của âm

II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm:

1 đàn ghi ta. 1 trống, dùi, 1 giá TN, 1 con lắc bấc. 1 lá thép.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của học sinh: Hoạt động của học sinh:

* Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo

tình huống (5phút).

1. Ổn định.2. Kiểm tra. 2. Kiểm tra.

HS: Trả lời câu hỏi của GV.

3. Tạo tình huống.

HS: Thu thập thông tin.

* Hoạt động 2: Nghiên cứu về biên độ

dao động, mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra (15phút).

I. ÂM TO, ÂM NHỎ – BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG. ĐỘNG.

Thí ngiệm 1:

HS: Làm TN 1 theo nhóm, theo trình tự câu C1 và ghi kết quả vào bảng 1.

Trợ giúp của thầy:

?. Tần số là gì? Đơn vị của tần số?

?. Âm cao, âm thấp phụ thuộc như thế nào vào tần số?

GV: Y/c HS làm bài tập 11.1; 11.2 SBT. GV: Có người nói to, có người nói nhỏ. Khi người ta hét to lại thấy đau cổ. Vậy tại sao lại nói được to, nhỏ? Tại sao nói to quá lại đau cổ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

GV: Y/c HS tự đọc TN và tự làm TN theo hướng dẫn trong SGK.

GV: Hướng dẫn HS làm TN và ghi kết quả vào bảng 1.

GV: Y/c HS đọc thông tin về biên độ dao động.

HS: Nghe thông báo về biên độ dao động và ghi vào vở.

HS: Thảo luận nhóm trả lời câu C2.

Thí nghiệm 2:

HS: Tiến hành làm TN theo nhóm, quan sát hiện tượng và chú ý lắng nghe.

HS: Thực hiện C3.

HS: Cá nhân hoàn thành kết luận.

Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số âm (5 phút).

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 chi tiết cả năm (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w