0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Giải pháp về giáo dục, tuyên truyền

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC KHU VỰC ĐẢO CÒ, XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 71 -90 )

Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ựại chúng về tầm quan trọng của môi trường nói chung và khu sinh thái đảo Cò nói riêng ựể nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường của mọi người dân trong xã cũng như du khách ựến thăm quan.

Tăng cường giáo dục, phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường sinh thái cho người dân bằng các hoạt ựộng cụ thể như: Thu gom rác thải sinh hoạt ựúng quy ựịnh; không săn bắn các loài chim trên ựảo, không vứt chai lọ và bao bì ựựng HCBVTV bừa bãi ra ruộng, kênh mương, ao hồ sau khi sử dụngẦ

đưa kiến thức về môi trường vào trong các nhà trường. Cần chỉ cho thế hệ trẻ thấy rõ ựược tầm quan trọng cũng như nghĩa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sinh thái nói chung và ở ựịa phương nói riêng.

Chú trọng ựào tạo ựội ngũ cán bộ môi trường ựể giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường của các cở sở sản xuất kinh doanh và hộ dân trong xã.

Chắnh quyền ựịa phương cùng Ban quản lý đảo Cò nên ựịnh kì tổ chức các tuần lễ trồng cây trên hai ựảo và xung quanh hồ cũng như các ựợt thu dọn vệ sinh trong toàn xã ựể góp phần làm môi trường thêm sạch, ựẹp.

Quyên góp vận ựộng các cơ sở sản xuất kinh doanh, các hộ dân và khách du lịch ựóng góp vào quỹ bảo vệ môi trường của ựịa phương.

KT LUN KIN NGHỊ

KẾT LUẬN

đảo Cò hồ An Dương thuộc xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương là nơi cư ngụ của hơn 20 ngàn con cò và vạc ựã trở thành một ựiểm du lịch sinh thái ựộc ựáo của vùng đồng bằng sông Hồng. Qua các kết quả nghiên cứu môi trường ựất và nước tại khu vực, có thể ựi ựến một số kết luận bước ựầu như sau:

Ớ Nước hồ An Dương ựã có hiện tượng ô nhiễm. đặc biệt nước hồ tại các vị trắ tiếp nhận nước thải sinh hoạt và vùng ven ựảo (cách bờ từ 0 - 3m) tiếp nhận phân cò, vạc bị rửa trôi từ trên ựảo xuống hồ có hàm lượng các chỉ tiêu và Coliform ở mức cao. đáng chú ý vào mùa khô, các chỉ số NH4+, BOD5 và COD tại các ựiểm này ựã vượt tiêu chuẩn CLNM loại B từ 1,1 - 1,9 lần. Mức ựộ ô nhiễm của nước hồ so với bảng phân loại mức ựộ nhiễm bẩn nguồn nước mặt ựăng trên tạp chắ Khoa học ứng dụng số 6 năm 2006 của Mạng thông tin Khoa học Châu Á là từ nhiễm bẩn nhẹ - nhiễm bẩn.

Ớ Hàm lượng mùn và các chất dinh dưỡng N,P,K tổng số trong ựất ở cả hai ựảo ở mức từ khá ựến giàu. Tại các ựiểm có nhiều cò và vạc cư trú, hàm lượng các chất dinh dưỡng cao hơn từ 1,2 - 2,5 lần so với các ựiểm khác. Môi trường ựất bị ô nhiễm bởi xác chết và phân của cò, vạc. Các cây trồng trên ựảo bị tác ựộng mạnh dẫn ựến trụi lá và chết rất nhiều vào mùa khô. đáng chú ý, không khắ trên ựảo và khu vực lân cận bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi mùi hôi thối từ chất thải của cò và vạc. Các kắ sinh trùng trên cơ thể và xác chết của chúng có nguy cơ rất lớn làm lây lan dịch bệnh cho người và ựàn thủy cầm.

Ớ Ô nhiễm môi trường ựất trên đảo Cò và nước hồ An Dương ảnh hưởng xấu tới sinh cảnh, hoạt ựộng du lịch và cuộc sống của người dân ven hồ.

Ớ Nguyên nhân chắnh dẫn ựến sự ô nhiễm nước hồ và ựất trên hai ựảo tại một số ựiểm là do phải thường xuyên tiếp nhận trực tiếp một lượng lớn phân cò, vạc cùng với NTSH của các hộ dân sống xung quanh. Bên cạnh ựó, hồ còn gián tiếp

nhận một phần nước thải, rác thải của các hộ dân và cơ sở sản xuất trong lưu vực qua kênh tiêu chảy vào hồ ở cống vào phắa Tây Bắc. Vào mùa mưa, dư lượng của phân bón và HCBVTV từ khu vực cánh ựồng đống Trâu giáp ranh ở phắa đông Nam cũng xâm nhập vào hồ theo dòng nước.

Ớ Cần có giải pháp tổng hợp về quản lý, kĩ thuật và giải pháp giáo dục tuyên truyền ựể bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường sinh thái. Trong ựó giải pháp kĩ thuật chú trọng sử dụng các loại thực vật thủy sinh (bèo, hoa loa kèn và cây thủy trúc) kết hợp với chế phẩm vi sinh EM và biện pháp nuôi cá ựể xử lý và giảm thiểu chất ô nhiễm có trong nước hồ. Cùng với ựó, các loại thực vật cạn (lau sậy, cỏ vertiver) và chế phẩm vi sinh EM cũng ựược lựa chọn sử dụng ựể cải thiện chất lượng môi trường ựất và không khắ trên hai ựảo. đây là những biện pháp kĩ thuật dễ thực hiện với chi phắ thấp và thân thiện với môi trường không gây tác ựộng mạnh ựến ựàn cò, vạc.

KIẾN NGHỊ

để cải thiện chất lượng môi trường ựất trên hai ựảo và nước hồ An Dương cũng như bảo tồn và phát triển bền vững ựàn cò và vạc, ựề tài xin kiến nghị các cơ quan chắnh quyền của huyện Thanh Miện và xã Chi Lăng Nam cùng với Ban quản lý đảo Cò và người dân tại ựịa phương thực hiện một cách ựồng bộ và hiệu quả các giải pháp ựã ựược ựề xuất trong nghiên cứu này.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt

1. Lê Quý An (1994), Tài nguyên nước và vấn ựề môi trường nước ở Việt Nam, Hội

thảo môi trường của Việt Nam do các nước Bắc Âu tài trợ, Hà Nội.

2. Nguyễn Ngọc Anh và các cộng sự (2006), Vườn hoa lọc nước trên hồ B52, đề tài

ựoạt giải nhì Cuộc thi Phát minh xanh Sony lần thứ 7, Khoa Môi Trường, Trường đại học Khoa học Tự Nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3. đặng đình Bạch (2006), Hóa học môi trường, NXB Khoa học và Môi trường, Hà

Nội.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), ỘSử dụng chế phẩm EM ựể xử lý môi trường nông thônỢ, www.nea.gov.vn, Hà Nội.

5. Lê Thu Hà (1995), Chất lượng nước hồ Hoàn Kiếm sau ựợt nạo vét lòng hồ năm 1993, Luận án Thạc Sĩ Khoa học, Khoa Sinh học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Lê Thu Hà, Mai đình Yên, Trịnh Thị Thanh (1995), ỘPhân tắch và ựánh giá chất lượng nước của một số hồ Hà NộiỢ, Tạp chắ Sinh học, 17(1), tr. 15-21.

7. Trần đức Hạ (1993), đánh giá hiện trạng môi trường khu vực Hồ Tây - Hồ Trúc Bạch và ựề xuất biện pháp xử lý, Báo cáo Khoa học, Trung tâm Kỹ thuật Môi

trường đô thị và Khu công nghiệp, Hà nội.

8. Vũ Thị Lý (2/12/2004), ỘGiải pháp xử lý nước hồ bằng công nghệ vi sinh - EMỢ,

Báo Khoa học và Công nghệ, tr.12, Hà Nội.

9. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh

(2000), Phương pháp phân tắch ựất - nước - phân bón - cây trồng, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

10. Mạng Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), ỘSử dụng chế phẩm LTH 100 xử lý ô nhiễm nước hồ vănỢ, www. vista.gov.vn, Hà Nội.

11. Vũ Văn Nha (2006), Thành phần loài và một số ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của các loài chim nước ở đảo Cò, tỉnh Hải Dương, Viện Sinh Thái và Tài

Nguyên Sinh Vật, Viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam, Hà Nội.

12. Trần Hiếu Nhuệ, Trần đức Hạ (1994), đánh giá chất lượng nước hồ Tây trên quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền, Chương trình bảo vệ môi trường và cảnh quan hồ Tây, Hà Nội.

13. Trần Hiếu Nhuệ, Trần đức Hạ (1985), Nghiên cứu bảo vệ nguồn nước sông hồ Hà Nội, Báo cáo ựề tài NCKH 52.02.04.01, Hà Nội.

14. Trần Hiếu Nhuệ (1990), Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, Giáo trình

in tại trường đHXD, Hà Nội.

15. Trần Văn Quang (2008), Nghiên cứu kiểm soát sự ô nhiễm nước hồ đầm Rong bằng mô hình đất ướt, đại học đà Nẵng.

16. Sở Du lịch tỉnh Bình Thuận (2007), ỘNguy cơ hồ Bàu Trắng không cònẦtrắng nữaỢ, www.binhthuan-tourist.com/news, Bình Thuận.

17. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương (2003-2004), Bảo tồn, phát triển khu vực hệ sinh thái tự nhiên đảo Cò Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện phục vụ du lịch sinh thái, bảo vệ ựa dạng sinh học và nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng ựồng, Hải Dương.

18. Lê Hiền Thảo (1999), Nghiên cứu quá trình xử lý sinh học và ô nhiễm nước ở một số hồ Hà Nội, Luận án tiến sĩ sinh học, Khoa Sinh học, Trường đại học

Khoa học Tự Nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

19. Hoàng đức Thịnh (1982), đặc ựiểm khắ hậu tỉnh Hải Dương, Ban Khoa học và Kỹ thuật Hải Hưng, Hải Hưng.

20. Dương đức Tiến, Vũ đăng Khoa và cộng sự (1993), ỘHiện trạng nước và vi tảo (Microalgae) trong các thủy vực Hà NộiỢ, Tạp chắ sinh học, 15(4), tr. 22 - 27.

21. Dương đức Tiến, Trịnh Thị Thanh (1990), điều tra hiện trạng hồ Tây, hồ Bảy Mẫu thành phố Hà Nội, Báo cáo kết quả thực hiện ựề tài nhà nước 52D.05.02. Chương trình Bảo vệ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội.

22. Bùi đức Tuấn (2004), Một số nhận xét vềtình hình phú dưỡng ở các hồ Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ, Phân viện Khắ tượng Thủy văn và Môi trường Phắa Nam.

23. Uỷ ban Nhân dân Xã Chi Lăng Nam (2007), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2007 và phương hướng hoạt ựộng năm 2008, huyện

Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.

24. Uỷ ban nhân dân xã Chi Lăng Nam (2007), Báo cáo kết quả công tác quản lý và sử dụng ựất ựai năm 2007 và phương hướng sử dụng và quản lý ựất dại năm 2008, huyện Thanh Miện, tỉnhHải Dương.

25. Viện Khoa học Thủy Lợi Miền Nam (2005), Báo Cáo Diễn Biến chất lượng nước mặt và những nguyên nhân làm thay ựổi chất lượng nước trong hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng, TP Hồ Chắ Minh.

26. Viện Khoa học Thủy Lợi Miền Nam (2007), Dự án ựiều tra cơ bản quản lý, giám sát môi trường khu vực hồ Bàu Trắng, xã Hòa Thắng, Bắc Bình, TP Hồ

Chắ Minh.

27. Vũ Thị Xuân (2007), Hiện trạng chất lượng môi trường nước ở một số hồ Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp hệ ựại học chắnh quy, Khoa Môi Trường, Trường đại học Khoa học Tự Nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Tiếng Anh

28. Andrews E.A (1995), Usefulness of our birds through soil and vegetation, John

Hopkins University, Baltimore, USA.

29. Gloyna E.F (1971), Waste stabilization ponds, Texas, USA.

30. International Lake Environment Committee (2000), Lakes and Reservoirs: Similarities, Differences and Importance, Report No 1, Japan.

31. International Lake Environment Committee (2005), Managing lakes and their Basin for Sustainable Use - A report for lake basin managers and stakeholders, Japan.

32. International Lake Environment Committee (1994), Principles of lake management - guidelines of Lake management, Volume 1, Japan.

33. International Lake Environment Committee (1997), World lakes in crisis - Guidelines of Lake management, Volume 1, Japan.

34. International Lake Environment Committee (1997), Toxic Substance Management in Lakes and Reservoirs - Guidelines of Lake management,

Volume 4, Japan.

35. Oketola A.A, Osibanjo O, Ejelonu B.C, Oladimeji Y.B and Damazio O.A

(2006), ỘWater quality assessment of Surface waterỢ, Journal of Applied Sciences, Volume 6, 511 & 517, Asian Network for Scientific Information,

Nigeria.

36. REDDY K.R, SUTTUON D.L (1994), ỘWaterhyacinths for Water quality Improvement and biomass productionỢ, Journal of Environmental Quality, 13(1), tr.1-7.

37. Seattle Department of Park and Recreation (2006), Green Lake Alum Treatment Study, Seattle, USA.

38. US Department of the interior and water treatment technology program (1995),

Lake Havasu water treatment research study, Report No 8, USA.

PH

PH

PH

PHô LôC 1ô LôC 1ô LôC 1ô LôC 1

Tiếu chuÈn Viỷt Nam Tiếu chuÈn Viỷt Nam Tiếu chuÈn Viỷt Nam

Tiếu chuÈn Viỷt Nam TCVN 5942TCVN 5942TCVN 5942 ---- 1995TCVN 5942 1995 1995 1995 ChÊt l−ĩng n−ắc

ChÊt l−ĩng n−ắc ChÊt l−ĩng n−ắc

ChÊt l−ĩng n−ắc ---- Tiếu chuÈn chÊt l−ĩng n−ắc mẳt Tiếu chuÈn chÊt l−ĩng n−ắc mẳt Tiếu chuÈn chÊt l−ĩng n−ắc mẳt Tiếu chuÈn chÊt l−ĩng n−ắc mẳt (Water quality

(Water quality (Water quality

(Water quality ---- S S S Standard for quality of surface water)tandard for quality of surface water)tandard for quality of surface water)tandard for quality of surface water) 1. PhỰm vi ịp dông

1. PhỰm vi ịp dông 1. PhỰm vi ịp dông 1. PhỰm vi ịp dông

1.1. Tiếu chuÈn nộy quy ệỡnh giắi hỰn cịc thềng sè vộ năng ệé cho phĐp cựa cịc chÊt ề nhiÔm trong n−ắc mẳt.

1.2. Tiếu chuÈn nộy ịp dông ệÓ ệịnh giị mục ệé ề nhiÔm cựa mét nguăn n−ắc mẳt. 2. Giị trỡ g

2. Giị trỡ g 2. Giị trỡ g

2. Giị trỡ giắi hỰniắi hỰniắi hỰn iắi hỰn

2.1. Danh môc cịc thềng sè, chÊt ề nhiÔm vộ mục giắi hỰn cho phĐp trong n−ắc mẳt ệ−ĩc quy ệỡnh trong bờng 1.

2.2. Ph−ểng phịp lÊy mÉu, phẹn tÝch, tÝnh toịn xịc ệỡnh tõng thềng sè vộ năng ệé cô thÓ ệ−ĩc quy ệỡnh trong cịc TCVN t−ểng ụng.

Bờng 1: Giị trỡ giắi hỰn cho phĐp cựa cịc

thềng sè vộ năng ệé cịc chÊt ề nhiÔm trong n−ắc mẳt

Giị trỡ giắi hỰn Giị trỡ giắi hỰn Giị trỡ giắi hỰn Giị trỡ giắi hỰn TT TTTT TT Thềng sèThềng sè Thềng sèThềng sè ậển vỡậển vỡ ậển vỡậển vỡ A AA A BBBB 1 pH - 6 - 8,5 5,5 - 9 2 BOD5 (20oC) mg/l < 4 < 25 3 COD mg/l >10 >35 4 Oxy hưa tan mg/l > 6 > 2 5 ChÊt rớn lể lỏng mg/l 20 80 6 Asen mg/l 0,05 0,1 7 Bari mg/l 1 4 8 Cadimi mg/l 0,01 0,02 9 Chừ mg/l 0,05 0,1 10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05 11 Crom (III) mg/l 0,1 1 12 ậăng mg/l 0,1 1 13 Kỳm mg/l 1 2 14 Mangan mg/l 0,1 0,8 15 Niken mg/l 0,1 1

Giị trỡ giắi hỰn Giị trỡ giắi hỰn Giị trỡ giắi hỰn Giị trỡ giắi hỰn TT TTTT TT Thềng sèThềng sè Thềng sèThềng sè ậển vỡậển vỡ ậển vỡậển vỡ A AA A BBBB 16 Sớt mg/l 1 2 17 Thựy ngẹn mg/l 0,001 0,002 18 Thiạc mg/l 1 2 19 Amoniac (tÝnh theo N) mg/l 0,05 1 20 Florua mg/l 1 1,5 21 Nitrat (tÝnh theo N) mg/l 10 15 22 Nitrit (tÝnh theo N) mg/l 0,01 0,05 23 Xianua mg/l 0,01 0,05 24 Phenola (tững sè) mg/l 0,001 0,02 25 Dẵu, mì mg/l Khềng 0,3 26 ChÊt tÈy rỏa mg/l 0,5 0,5 27 Coliform MPN/100ml 5000 10000 28 Tững hãa chÊt BVTV (Trõ DDT) mg/l 0,15 0,15 29 DDT mg/l 0,01 0,01 30 Tững hoỰt ệé phãng xỰ α Bq/l 0,1 0,1 31 Tững hoỰt ệé phãng xỰ β Bq/l 1,0 1,0 Chó th Chó th Chó th Chó thÝch:Ých:Ých:Ých:

Cét A ịp dông ệèi vắi n−ắc mẳt cã thÓ dỉng lộm nguăn cÊp n−ắc sinh hoỰt nh−ng phời qua quị trừnh xỏ lÝ theo quy ệỡnh.

Cét B ịp dông ệèi vắi n−ắc mẳt dỉng cho cịc môc ệÝch khịc. N−ắc dỉng cho nềng nghiỷp vộ nuềi trăng thựy sờn cã quy ệỡnh riếng.

PHô LôC 2

PHô LôC 2

PHô LôC 2

PHô LôC 2

Thang ệịnh giị cịc chử tiếu dinh d−ìng trong ệÊt

Thang ệịnh giị cịc chử tiếu dinh d−ìng trong ệÊtThang ệịnh giị cịc chử tiếu dinh d−ìng trong ệÊt

Thang ệịnh giị cịc chử tiếu dinh d−ìng trong ệÊt

1. 1. 1.

1. ậịnh giị pH ậịnh giị pH ậịnh giị pH ậịnh giị pHKCl KCl KCl KCl trong ệÊttrong ệÊttrong ệÊttrong ệÊt

TT Giị trỡ ậịnh giị 1 < 4,0 RÊt chua 2 4,0 - 4,5 Chua nhiÒu 3 4,5 - 5,0 Chua 4 5,0 - 5,5 Ýt chua 5 > 5,5 Khềng chua 2. ậịnh giị hộm l−ĩng Mỉn trong ệÊt

2. ậịnh giị hộm l−ĩng Mỉn trong ệÊt 2. ậịnh giị hộm l−ĩng Mỉn trong ệÊt 2. ậịnh giị hộm l−ĩng Mỉn trong ệÊt

TT Giị trỡ ậịnh giị 1 < 1 RÊt nghÌo 2 1 - 2 NghÌo 3 2 - 3 Trung bừnh 4 3 - 4 Khị 5 > 4 Giộu 3 33

3.... ậịnh giị hộm l−ĩng Nitể tững sè trong ệÊt ậịnh giị hộm l−ĩng Nitể tững sè trong ệÊt ậịnh giị hộm l−ĩng Nitể tững sè trong ệÊt ậịnh giị hộm l−ĩng Nitể tững sè trong ệÊt

TT Giị trỡ (%) ậịnh giị 1 < 0,05 RÊt nghÌo

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC KHU VỰC ĐẢO CÒ, XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 71 -90 )

×