0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Những nguyên nhân chắnh làm suy giảm chất lượng môi trường

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC KHU VỰC ĐẢO CÒ, XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 60 -64 )

3.3.3.1. Hoạt ựộng cư trú của chim nước (cò và vạc)

Nguồn gây ô nhiễm phát sinh từ hoạt ựộng cư trú của cò và vạc gồm có: phân chim, vi trùng và kắ sinh trùng trên cơ thể và xác chim chết. Theo ước tắnh năm 2006, tổng số lượng chim nước cư trú trên hai ựảo dao ựộng từ 16.000 - 20.000 cá thể tùy vào từng thời ựiểm trong năm [11]. Với số lượng chim nước cư trú như vậy thì lượng phân do chúng thải ra không phải là nhỏ.

Bình quân một con cò, vạc thải ra 10 kg phân/năm [28]. Do quy luật hoạt ựộng của cò và vạc cư trú ở vùng này là bay ựi kiếm ăn tại nơi khác vì vậy tắnh trung bình thời gian cò và vạc cư trú trên ựảo trong một ngày chỉ là 12 giờ và lượng phân do chúng thải ra môi trường khu vực chỉ chiếm 50%. Với số lượng cá thể ựã ựề cập ở trên thì chúng ựã thải ra môi trường vùng đảo Cò một lượng phân từ 80.000 - 100.000 kg/năm.

Tùy vào ựặc ựiểm nguồn thức ăn, trong phân cò và vạc có chứa một lượng lớn các chất dinh dưỡng N, P, K với hàm lượng tổng số trung bình lần lượt là 1,75% (N), 2% (P2O5) và 1,25% (K2O) của khối lượng phân [28]. Khối lượng chất dinh dưỡng ứng với khối lượng phân cò ựược nêu ở bảng 17.

Bảng 17. Khối lượng chất dinh dưỡng có trong phân cò và vạc

Lượng chất dinh dưỡng (kg/năm) Khối lượng phân

(kg/năm) Nitơ Phốtpho Kali

80.000 1.400 1.600 1.000

100.000 1.750 2.000 1.250

Phần lớn lượng phân này rơi xuống ựất trên hai ựảo và một phần nhỏ ựọng trên lá, thân cây và rơi xuống nước hồ. Qua ựiều tra cho thấy, phân chim trên ựảo không ựược thu gom vì vậy khi trời mưa phần lớn lượng phân này sẽ bị rửa trôi xuống nước hồ bên dưới. đây là nguyên nhân chắnh làm vùng nước hồ ở sát ựảo bị phú dưỡng.

3.3.3.2. Hoạt ựộng dân sinh

Theo ựiều tra, nước thải sinh hoạt của tất cả 27 hộ dân với 160 nhân khẩu sống xung quanh hồ ựều ựược ựổ trực tiếp vào hồ. Bên cạnh ựó hồ còn tiếp nhận gián tiếp NTSH của các hộ dân thôn Triều Dương và phần lớn thôn An Dương ở phắa trên qua kênh tiêu chảy vào hồ ở cống vào phắa Tây Bắc.

Nếu như lượng nước thải trung bình của mỗi người là 0,15 m3/ngự thì trong một năm chỉ tắnh riêng các hộ dân xung quanh hồ ựã thải vào hồ khoảng 8.760 m3 nước thải (bảng 18).

Trong nước thải sinh hoạt có chứa từ 60 - 80% tổng các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, các hợp chất tẩy rửa có tắnh kiềm và các loại vi khuẩn gây bệnh. Theo ước tắnh, lượng chất ô nhiễm bình quân có trong NTSH là 9g N/người.ngự và 2,5g P2O5/người.ngự, vậy 160 người dân sống xung quanh hồ thì trong 1 ngày ựêm họ thải vào hồ khoảng 1.440g Nvà 400g P2O5. đây là nguyên nhân góp phần làm suy giảm chất lượng nước hồ tại các ựiểm tiếp nhận.

Bảng 18. Lượng nước thải ựổ vào các ựiểm tiếp nhận trong hồ (m3/năm) điểm tiếp nhận nước thải trong hồ Số hộ dân xả thải (hộ) Số nhân khẩu (người) Lượng nước thải (m3) Cống vào phắa Tây Bắc 12 69 3.777,75

điểm phắa Tây - Tây Nam hồ 8 48 2.628

Cống tiêu phắa Tây Nam hồ 7 43 2.354,25

Tổng cộng 27 160 8.760

3.3.3.3. Hoạt ựộng du lịch

Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt ựộng du lịch bao gồm: chất thải và rác thải của khách du lịch, nước thải của nhà nổi phục vụ ăn uống cho khách du lịch, chất thải của người phục vụ du lịch trên nhà nổi và của người bán hàng tại khu vực bến thuyền.

Trong những năm gần ựây, trung bình mỗi năm đảo Cò ựón tiếp khoảng 20.000 lượt khách du lịch ựến thăm quan vì vậy lượng chất thải và rác thải do khách du lịch tạo ra là khá lớn. Theo ựiều tra, trên khu vực ựất liền không có khu vệ sinh phục vụ du khách do vậy phần lớn chất thải của khách du lịch ựều ựược thải xuống hồ. đây là một nguy cơ lớn làm suy giảm chất lượng nước hồ.

Hiện nay trong khu vực hồ An Dương chỉ có duy nhất nhà nổi phục vụ nhu cầu ăn uống cho khách du lịch. Trong quá trình hoạt ựộng, nhà hàng này sẽ thải ra một lượng lớn nước thải sinh hoạt, chất thải của du khách và người phục vụ trên nhà nổi cùng với rác thải sẽ gây ô nhiễm môi trường nước khu vực xung quanh nhà nổi.

Theo quan sát tại khu vực bến thuyền phục vụ du khách tham quan đảo Cò, trên mặt nước có rất nhiều rác thải do khách du lịch và người bán hàng thải xuống hồ. Sự xả thải này không những làm suy giảm chất lượng nước tại khu vực này mà còn làm mất mỹ quan chung của cả khu du lịch đảo Cò.

Vùng hồ An Dương từ lâu ựã là ựiểm ựến yêu thắch của những người câu cá chuyên nghiệp do ở ựây có nhiều loài cá to, quý hiếm. Theo quan sát của chúng tôi, không kể các ựiểm rải rác ở ven hồ thì tại lều câu ở phắa đông Nam hồ và khu vực nhà nổi thường xuyên có một lượng lớn người câu cá tập trung ựặc biệt là vào dịp

cuối tuần. Chất thải, rác thải của những người câu xả xuống hồ cùng với các loại mồi câu (ốc, tôm, thắnhẦ) là nguồn gây ô nhiễm làm suy giảm chất lượng nước tại các ựiểm này.

3.3.3.4. Hoạt ựộng nông nghiệp

a. Trồng trọt

Theo ựiều tra khảo sát, hồ An Dương gián tiếp nhận nước tiêu từ các cánh ựồng thuộc hai thôn An Dương và Triều Dương qua kênh tiêu chảy vào hồ ở cống vào phắa Tây Bắc hồ. Khi trời mưa lớn, nước từ khu vực cánh ựồng đống Trâu (thuộc thôn An Dương) giáp ranh ở phắa đông Nam ựược tháo trực tiếp xuống hồ ựể tránh ngập úng cho lúa.

Lượng tồn dư của phân bón và HCBVTV trong các cánh ựồng là không hề nhỏ. Một phần lượng tồn dư này sẽ bị rửa trôi theo dòng nước vào hồ. đây sẽ là một mối nguy hại trước mắt và lâu dài cho chất lượng nước hồ An Dương.

b. Chăn nuôi

Theo ựiều tra, tỷ lệ các hộ dân trong xã xây hầm chứa biogas ựể xử lý chất thải chăn nuôi ựạt 60%, số các hộ dân thu gom chất thải chăn nuôi ựể bón cho cây trồng khoảng 20%. Do vậy vẫn còn lượng phân của 20% số hộ gia ựình ựược thải vào môi trường, và một phần trong số này sẽ trực tiếp và gián tiếp xâm nhập vào hồ qua nhiều con ựường. đây sẽ là một mối nguy hại cho chất lượng nước hồ vì nếu kết hợp với chất dinh dưỡng có trong phân cò, vạc và lượng phân bón tồn dư xâm nhập vào hồ sẽ gây phú dưỡng hóa nước hồ.

3.3.3.5. Nguồn gây ô nhiễm từ các hoạt ựộng khác

Dòng nước chảy tràn từ các khu vực giáp ranh chảy vào hồ mang theo các loại rác thải làm nhiễm bẩn nước hồ.

Mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng nước thải từ các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp trong lưu vực có chứa nhiều chất hữu cơ và các tác nhân ựộc hại chảy vào hồ cũng là nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước hồ An Dương.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC KHU VỰC ĐẢO CÒ, XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 60 -64 )

×